Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
- Hình ảnh giúp em biết điều gì về đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc được giới thiệu?
- Chia sẻ một số hiểu biết của em về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung.
Hình 1. Biểu diễn Xòe Thái của người Thái (Hòa Bình)
Là một điệu múa đơn giản, nhẹ nhàng, nổi tiếng ở tất cả các vùng người Thái.
Đi vào văn học, thơ ca, nghệ thuật, là kỉ niệm, là niềm say mê của biết bao người.
Có hai điệu xòe chủ yếu là xòe khăn và xòe tay. Hai điệu múa này đều dùng âm nhạc của trống và chiêng.
Thể hiện tình yêu của dân tộc Thái, từ yêu cuộc sống, yêu lao động đến tình yêu lứa đôi.
Tổ chức vào các dịp như: lễ hội, ngày hội, lên nhà mới, trong đám cưới hoặc những ngày vui của cộng đồng.
BÀI 13:
KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
PHẦN I
1. Một số hoạt động kinh tế
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
Em hãy đọc thông tin mục 1a, quan sát Hình 2, 3 SGK tr.90, 91 và thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp.
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về sản xuất thủ công nghiệp.
a. Sản xuất nông nghiệp
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 1a, quan sát Hình 2, 3 SGK tr.90, 91 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
Nhóm 1, 2:
Hình 2.1. Thu hoạch lúa thủ công
Hình 2.2. Thu hoạch lúa bằng máy móc
Hình 2. Cách thức thu hoạch lúa nước của người Kinh
Hình 3. Ruộng bậc thang của người Mông ở Mù Căng Chải (Yên Bái)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở việt Nam như thế nào? Bao gồm những hoạt động gì?
2. Sự giống và khác nhau giữa sản xuất nông nghiệp của người Kinh với các dân tộc thiểu số, giữa các vùng, miền trong cả nước như thế nào?
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
3. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong nội dung phản ánh giữa Hình 2 và 3.
Hình 2 | Hình 3 | |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
a.
Sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam:
Các hoạt động canh tác lúa nước và canh tác nương rẫy đa canh với đủ các loại cây: cây lương thực, cây rau xanh, cây ăn quả, cây gia vị.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
b.
Sự giống và khác nhau giữa sản xuất nông nghiệp của người Kinh với các dân tộc thiểu số, giữa các vùng, miền
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
Canh tác lúa nước kết hợp với trồng cây lương thực khác, cây ăn quả, cây rau xanh, cây gia vị.
- Thuận lợi: địa hình bằng phẳng, diện tích rộng, đất phù sa mềm.
- Hoạt động chính: canh tác lúa nước (áp dụng KH - KT).
- Thuận lợi: Vùng núi cao, địa hình dốc.
- Hoạt động chính: canh tác nương rẫy đa canh
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Khác nhau |
- Cây trồng chủ yếu: ngô, khoa, sắn, rau, củ, quả,…
- Hoạt động khác: chăn nuôi gia súc, gia cầm; nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản.
- Vị trí canh tác: đồng bằng hoặc vùng trung du, đồi núi thấp.
- Gắn với trị thủy, xây dựng hệ thống thủy lợi: kênh, mương, đắp đê ngăn nước biển,…
- Cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, rau xanh, cây gia vị,…
- Vị trí canh tác: ruộng bậc thang, thung lũng chân núi.
- Người Khơ-me và người Chăm: canh tác lúa nước ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Công cụ và kĩ thuật canh tác không nhiều.
Giống nhau
Đều phản ánh hoạt động canh tác lúa nước ở Việt Nam.
Khác nhau
Hình 2
- Hoạt động thu hoạch lúa nước trên các cánh đồng bằng phẳng (đồng bằng) của người Kinh.
Hình 3
- Hoạt động canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc Mông).
c.
Điểm giống và khác nhau giữa Hình 2 và Hình 3
Flycam ruộng bậc thang Sa Pa mùa lúa chín
b. Thủ công nghiệp
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 1a, quan sát Hình 4, 5 SGK tr.92 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.
Nhóm 3, 4:
Hình 4. Một công đoạn trong
quy trình sản xuất gốm của
làng nghề Chu Đậu (Hải Dương)
Hình 5. Một công đoạn trong quy trình rèn công cụ của người Nùng ở Cao Bằng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Hoạt động thủ công nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam có sự đa dạng, phong phú như thế nào?
2. Sự giống nhau và khác nhau giữa thủ công nghiệp của người Kinh với thủ công nghiệp của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
3. Cho biết một số nghề thủ công nổi tiếng ở địa phương em.
4. Các nghề thủ công có vai trò gì trong đời sống kinh tế - xã hội?
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
a.
Hoạt động thủ công nghiệp đa dạng, phong phú:
- Làm nhiều nghề thủ công truyền thống: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn, mộc, chạm khắc, đúc rồng, kim hoàn, khảm trai,...
NGƯỜI KINH
nghề gốm
nghề đan
nghề rèn
nghề mộc
khảm trai
đúc đồng
Sản phẩm đa dạng và tinh xảo, không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước mà còn được đem đi xuất khẩu.
Làng hương Quảng Phú Cầu, Chương Mỹ, Hà Nội
Làng chiếu Định Yên, Đồng Tháp
Các em hãy theo dõi video sau về Làng nghề gốm Chu Đậu (Hải Dương)
- Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người.
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
nghề dệt
nghề đan
Nghề dệt và nghề đan ra đời sớm, phát triển mạnh ở hầu hết các dân tộc.
- Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người.
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
nghề gốm
nghề rèn, đúc
Nghề gốm và nghề rèn, đúc ra đời sớm, ít phổ biến.
- Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người.
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
nghề mộc
nghề làm trang sức
Một số nghề thủ công duy trì trong cộng đồng: nghề mộc, nghề làm đồ trang sức bằng bạc,...
Sản phẩm các nghề thủ công đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương.
Làng gốm Bàu Trúc của đồng bào người Chăm
Làng nghề dệt thổ cẩm Tà Lai, Đồng Nai của hai dân tộc Châu Mạ và S'tiêng
Làng nghề thêu thổ cẩm của người Mông, Dao, Xa Phó (Lào Cai)
Làng nghề dệt lanh thổ cẩm của người Mông ở Lùng Tám, Quản Bạ, Hà Giang
Làng nghề đan lát của người Nùng tại Phương Tiến, Vị Xuyên, Hà Giang
Làng nghề làm trống nêm của người Dao Đỏ ở Sa Pa, Lào Cai
b.
Sự giống nhau và khác nhau giữa thủ công nghiệp của người Kinh với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
|
Đã và đang duy trì khá nhiều ngành nghề thủ công.
Chất lượng và mức độ phổ biến và khả năng duy trì của nghề và sản phẩm nghề.
c.
Một số nghề thủ công nổi tiếng ở địa phương:
Gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
Nón Chuông
(Chương Mĩ, Hà Nội).
Lụa Vạn Phúc
(Hà Đông, Hà Nội).
c.
Một số nghề thủ công nổi tiếng ở địa phương:
Quạt Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội).
Tranh dân gian Hàng Trống
Mây tre đan Phú Vinh (Chương Mĩ, Hà Nội).
d.
Vai trò của các nghề thủ công trong đời sống kinh tế - xã hội
Phục vụ cho nhu cầu của người dân trong và ngoài nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Tạo công ăn, việc làm cho các lao động tại địa phương.
Việc gìn giữ và phát triển các nghề thủ công truyền thống cũng góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
c. Thương nghiệp
Đọc thông tin mục 1a SGK tr.92, 93 và trả lời câu hỏi: Trình bày nét chính về hoạt động thương nghiệp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Trong xã hội truyền thống:
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)