Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Đọc đoạn giới thiệu về một số hiện vật tiêu biểu của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam và quan sát Hình 1 (SGK tr.73), trả lời câu hỏi:

  • Các hình ảnh trong Hình 1 khiến em liên tưởng đến quốc gia cổ, nền văn minh nào?
  • Em hãy chia sẻ một vài hiểu biết của mình về các thành tựu đó.

 

Hình 1. Một số hiện vật tiêu biểu của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

1.1. Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)

1.2. Đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam)

1.3. Bình gốm ken-đi (thuộc văn hóa Óc Eo)

Văn Lang – Âu Lạc

Chăm-pa

Phù Nam

 

  • Loại trống đẹp nhất của trống đồng Đông Sơn.
  • Niên đại: khoảng TK V TCN
  • Biểu tượng của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
  • Đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).

1.1. Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)

Trống đồng Ngọc Lũ

 

  • Niên đại: khoảng TK VII – VIII.
  • Có giá trị tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Chăm-pa.
  • Hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng).

Đài thờ trà kiệu

1.2. Đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam)

 

Bình gốm ken-đi

1.3. Bình gốm ken-đi (thuộc văn hóa Óc Eo)

  • Niên đại: khoảng TK VI.
  • Một trong những cổ vật tiêu biểu của văn hoá Óc Eo, văn minh Phù Nam.

 

CHỦ ĐỀ 6:

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

 

BÀI 9:

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

I

II

Văn minh Chăm-pa

III

Văn minh Phù Nam

 

VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC

VĂN LANG – ÂU LẠC

I

 

  • Tên khác: Văn minh sông Hồng, văn minh Việt cổ, văn minh Đông Sơn.
  • Chủ nhân: người Việt cổ.
  • Thời gian: đầu thiên niên kỉ I TCN – vài thế kỉ đầu CN.
  • Khu vực: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Đặc điểm chung

Bản đồ nhà nước Văn Lang

 

Các em hãy đọc thông tin mục 1a, Hình 2 - SGK tr.60, 61 và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết một số nét chính về điều kiện tự nhiên và cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

1. Cơ sở hình thành

 

Hình 2. Một đoạn sông Hồng chảy qua thành phố Hà Nội ngày nay

Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục 1 SGK tr.60, 61 và hoàn thiện Phiếu học tập số 1.

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Điều kiện tự nhiên:

- Kể tên một số con sông chính ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Tác động của điều kiện tự nhiên với sự hình thành và phát triển văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

2. Cơ sở xã hội:

- Trình bày về cội nguồn hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

- Trình bày về cộng đồng tộc người và tổ chức xã hội của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

 

a. Điều kiện tự nhiên

Hình thành trên lưu vực các dòng sông Hồng, sông Mã, sông Cả,…

Sông Hồng

Sông Mã

Sông Cả

 

Đất đai màu mỡ

Hệ thống sông ngòi dày đặc

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Thuận lợi

Động, thực vật sinh sôi, nảy nở.

Phát triển nông nghiệp lúa nước.

Đất phù sa ở sông Hồng,

đoạn qua cầu Vĩnh Tuy, Hà Nội.

a. Điều kiện tự nhiên

 

Thuận lợi:

Nghề luyện kim phát triển sớm.

Mỏ đồng

Sắt

Thiếc

Chì

Dấu vết lò đúc đồng ở Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.

a. Điều kiện tự nhiên

 

b. Cơ sở xã hội:

  • Nguồn gốc: văn hóa Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước).
  • Phát triển rực rỡ trong thời kì văn hóa Đông Sơn.

Sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất.

Sự tan rã của xã hội nguyên thủy.

Phân hóa xã hội và sự ra đời của nhà nước.

Lưỡi cày hình tim

Lưỡi cày hình bầu dục

Lưỡi cày hình gần tròn

 

b. Cơ sở xã hội:

  • Cư dân Việt sống thành từng làng.
  • Các làng liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung.

Cơ sở dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam.

Tiền đề cho sự hình thành và phát triển rực rỡ.

 

2. Một số thành tựu tiêu biểu

Trên cơ sở những điều kiện trên, nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được biểu hiện cụ thể trên các lĩnh vực nào?

Chính trị

Kinh tế

Đời sống vật chất

Đời sống tinh thần

 

Các em hãy đọc thông tin mục 1b, tư liệu, Hình 3-8 - SGK tr.95-98 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày những thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc trong các lĩnh vực sau:

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

Tìm hiểu về sự ra đời của nhà nước

Nhóm 2:

Tìm hiểu về hoạt động kinh tế

Nhóm 3:

Tìm hiểu về đời sống vật chất

Nhóm 4:

Tìm hiểu về đời sống tinh thần

 

a. Sự ra đời nhà nước

Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Tìm hiểu về thành tựu về chính trị của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

Nhóm 1:

Hùng Vương

(Giúp việc cho Hùng Vương là Lạc Hầu)

Bộ

(Đứng đầu là Lạc tướng)

Chiềng, chạ

(Đứng đầu là Bồ chính)

TRUNG ƯƠNG

ĐỊA PHƯƠNG

Hình 3. Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang

 

NHÀ NƯỚC VĂN LANG

NHÀ NƯỚC ÂU LẠC

Thời gian

Kinh đô

Tổ chức nhà nước

Cách ngày nay khoảng 2700 năm - năm 208 TCN

208 – 179 TCN

Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ ngày nay)

Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay)

Khá sơ khai.

- Đứng đầu: Thục Phán – An Dương Vương.

- Giúp việc cho vua: Lạc hầu.

- Địa phương: Lạc tướng cai quản.

 

Các em hãy theo dõi video sau về Tổ chức của nhà nước Văn Lang

 

b. Hoạt động kinh tế

Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Tìm hiểu về thành tựu về hoạt động kinh tế của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

Nhóm 2:

Hình 4. Muôi đồng Việt Khê (Hải Phòng)

 

Hình 5. Lưỡi cày đồng Cổ Loa (Hà Nội)

Hình 6. Trống đồng Hoàng Hạ (Hà Nội)

 

Hình thức canh tác:

Khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng trọt.

Làm rẫy (vùng đồi núi, dốc).

b.1

Nông nghiệp

Trồng lúa nước (vùng đồng bằng).

 

Công cụ và kĩ thuật canh tác:

Có bước tiến lớn về công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp.

b.1

Nông nghiệp

Bộ lưỡi cày đồng được phát hiện cùng với trống đồng tại thành Cổ Loa.

 

Tượng đồng hình trâu có người cưỡi (văn hóa Đông Sơn)

Lưỡi cày đồng hình trái tim được phát hiện ở Cổ Loa (Hà Nội)

 

Đồ đồng văn hóa Đông Sơn

Bút tích ruộng lạc và hai vụ lúa ở Giao Chỉ

 

Phát triển mạnh mẽ.

b.2

Thủ công nghiệp

Nghề đúc đồng có nhiều sản phẩm chế tác tinh xảo.

Dấu vết lò đúc đồng ở Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.

Bộ dụng cụ đúc đồng tìm thấy tại Làng Cả, Phú Thọ.

 

Muôi

Rìu

Âu đồng tìm thấy trong mộ thuyền Việt Khê, Hải Phòng

Lưỡi cày đồng

Muôi đồng

Thố đồng

Vòng gắn

lục lạc - đồng

Cây đèn hình người quỳ bằng đồng

 

c. Đời sống vật chất

Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Tìm hiểu về thành tựu về đời sống vật chất của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay