Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)
CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
CHỦ ĐỀ 6:
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)
BÀI 9:
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
I
II
Văn minh Chăm-pa
III
Văn minh Phù Nam
VĂN LANG – ÂU LẠC
CHAMPA
VĂN MINH CHĂM-PA
II
Các em hãy quan sát bản đồ và cho biết: Văn minh Chăm-pa hình thành trên khu vực nào?
1. Cơ sở hình thành
Các tỉnh duyên hải miền Trung
Một phần cao nguyên Trường Sơn Việt Nam ngày nay.
Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục 2a, quan sát Hình 9 SGK tr.64, 65 và thực hiện nhiệm vụ:
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu về cơ sở xã hội hình thành nền văn minh Chăm-pa.
Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ.
Hình 9. Một đoạn sông Thu Bồn chảy qua tỉnh Quảng Nam ngày nay
- Thời gian: TK II – TK XV
- Địa bàn: các tỉnh miền Trung và một phần cao nguyên Trường Sơn ngày nay.
a. Điều kiện tự nhiên
Khó khăn:
không thuận lợi phát triển nông nghiệp.
Khí hậu khô nóng
Đồng bằng hẹp,
chủ yếu cồn cát khô
Có đường bờ biển dài
Nhiều vũng vịnh, cửa biển
Thuận lợi:
phát triển buôn bán ở cảng biển.
a. Điều kiện tự nhiên
b. Cơ sở xã hội:
- Nguồn gốc: văn hóa Sa Huỳnh (TK V TCN).
- Địa bàn cư trú: vùng duyên hải, lưu vực các con sông.
- Cơ cấu xã hội:
Dạng lãnh địa, liên minh cụm làng.
Đứng đầu: thủ lĩnh tối cao
Nhà trưng bày văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
Cơ sở quan trọng hình thành Nhà nước Chăm-pa sau này.
b. Cơ sở xã hội:
- Bộ phận dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo: một bộ phận người dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo chuyển đến cư trú, sinh sống.
Mang theo những yếu tố văn hóa mới, kết hợp với cư dân bản địa chuẩn bị cho sự ra đời nhà nước.
c. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ:
- Con đường du nhập: thương nhân Ấn Độ.
- Lĩnh vực du nhập: chữ viết, tôn giáo, tư tưởng, mô hình nhà nước, pháp luật.
- Ý nghĩa: đưa nền văn minh Chăm-pa phát triển rực rỡ.
- Ví dụ: trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng của dân tộc mình.
Bia Võ Cạnh (thế kỷ thứ 3) tìm thấy ở Khánh Hòa là bia ký sớm nhất trong lịch sử Chămpa, cũng là văn bản tiếng Phạn sớm nhất được tìm thấy ở Đông Nam Á.
So sánh cơ sở hình thành văn minh Chăm-pa với văn minh Văn Lang – Âu Lạc đã tìm hiểu ở hoạt động trước để thấy được điểm giống và khác nhau:
- Điều kiện tự nhiên.
- Cơ cấu xã hội
- Ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Đặc điểm | Văn minh Chăm-pa | Văn minh Văn Lang – Âu Lạc |
Điều kiện tự nhiên | ||
Cư dân |
- Địa hình: đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai khô cằn, chủ yếu là cồn cát khô, khí hậu khô nóng.
- Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, cửa biển,...
- Địa bàn hình thành: lưu vực các dòng sông.
- Đất đai màu mỡ, sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khoáng sản: các mỏ đồng, sắt, thiếc,...., luyện kim phát triển.
- Nguồn gốc: văn hóa Sa Huỳnh.
- Có sự di dân của bộ phận dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo.
- Cư dân sống thành từng làng.
- Các làng liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnh chung.
Đặc điểm | Văn minh Chăm-pa | Văn minh Văn Lang – Âu Lạc |
Cơ sở xã hội |
- Sự di dân của bộ phận dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo mang theo những yếu tố văn hóa mới, kết hợp với cư dân bản địa chuẩn bị cho sự ra đời nhà nước.
- Cội nguồn: văn hóa Phùng Nguyên (4 000 năm trước).
- Phát triển rực rỡ: văn hóa Đông Sơn.
- Sự phát triển của công cụ lao động, các hoạt động sản xuất dẫn tới:
- Sự tan rã của xã hội nguyên thủy.
- Phân hóa xã hội.
- Sự ra đời của nhà nước.
2. Một số thành tựu tiêu biểu
- Thời gian: cuối TK II – TK XV.
- TK XV: sáp nhập vào Đại Việt.
- Trong gần 13 thế kỉ tồn tại, nền văn minh Chăm-pa đã đạt được nhiều thành tựu.
Vương quốc Chăm-pa
Lãnh thổ của Chăm-pa từ TK X - 1832
Các em hãy đọc thông tin mục 2b, tư liệu, Hình 10-14 - SGK tr.65-68 và thực hiện nhiệm vụ: Nêu những thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1, 2:
Tìm hiểu về sự ra đời của nhà nước
Nhóm 3, 4:
Tìm hiểu về hoạt động kinh tế
Nhóm 5, 6:
Tìm hiểu về đời sống vật chất
Nhóm 7, 8:
Tìm hiểu về đời sống tinh thần
a. Sự ra đời nhà nước
Chia lớp thành 8 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu về thành tựu về chính trị của văn minh Chăm-pa.
Nhóm 1, 2:
- Năm 192: nhà nước Lâm Ấp thành lập.
- Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu, Quảng Nam).
- Thành lập trên cơ sở tập hợp nhiều tiểu quốc.
Vua
Quan văn
Quan võ
Làng
Châu
Huyện
Trung ương
Địa phương
- Có quyền lực tối cao.
- Cha truyền con nối.
Quan quản lí
Các em hãy theo dõi video sau về Lịch sử hình thành Chăm-pa
b. Hoạt động kinh tế
Chia lớp thành 8 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu về thành tựu về hoạt động kinh tế của văn minh Chăm-pa.
Nhóm 3, 4:
TƯ LIỆU 3: “Hiện nay tại những cánh đồng ở Phan Rang, Phan Rí, tại những vùng đất bỏ hoang, vẫn còn dấu vết một hệ thống tưới tiêu rất hoàn chỉnh chứng tỏ người Chăm xưa hiểu biết rất nhiều về canh tác nông nghiệp.”
(Gioóc-giơ Mát-xpê-rô, Vương quốc Chăm-pa, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, 2020, tr.41)
Trồng lúa trên các vùng đồng bằng lưu vực các con sông.
b.1
Nông nghiệp và thủ công nghiệp
Chăn nuôi gia súc.
Làm nghề thủ công (gốm, dệt, luyện kim,…)
Các loại cuốc hình thanh,
hình tứ giác, rìu hình răng trâu
Hoạt động thương mại đường biển khá phát triển.
b.2
Thương nghiệp
Là cầu nối buôn bán quốc tế.
Có nhiều cảng thị: Đại Chiêm, Thị Nại, Pan-đu-ran-ga,…
Bản đồ mạng lưới hải thương khu vực Đông Nam Á
Sản phẩm trao đổi: trầm hương, kì nam, ngọc trai, thủy tinh, mã não,…
Các em hãy theo dõi bản tin về việc khai quật các cổ vật ở Cù Lao Chàm
c. Đời sống vật chất
Chia lớp thành 8 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu về thành tựu về đời sống vật chất của văn minh Chăm-pa.
Nhóm 5, 6:
- Thành phần chính: cơm, rau, cá,...
- Lương thực chính: lúa gạo.
- Thức ăn: các loại rau, củ, các sản phẩm nghề chăn nuôi, đánh bắt thủy, hải sản,...
Các vật dụng trong đời sống sinh hoạt của người Chăm xưa.
c.1
Về bữa ăn
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)