Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Thực hành Chủ đề 1. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT

  • Có 6 từ hàng ngang tương ứng với 6 câu hỏi gợi ý và 1 ô chữ chủ đề.
  • Các em dựa vào gợi ý và tìm từ hàng ngang tương ứng với số ô chữ của mỗi hàng.
  • Ai tìm được ô chữ chủ đề nhanh và chính xác nhất sẽ giành chiến thắng.

 

KHÁCHQUAN
SKIN
TRUNGTHC
TINB

1

Ô số 1 (9 chữ cái): Thái độ quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu lịch sử.

2

3

4

         
      
         
      
LIÊNNGÀNH

5

         

6

CHVIT
       

Ô số 2 (6 chữ cái): Một biến cố, kỉ niệm,... mang tính chất lễ nghi, tôn vinh,... diễn ra trong một dịp đặc biệt.

Ô số 3 (9 chữ cái): Một đức tính quan trọng bậc nhất của người viết sử.

Ô số 4 (6 chữ cái): Từ chỉ sự phát triển theo hướng tốt hơn trước, phù hợp với sự phát triển của lịch sử.

Ô số 5 (9 chữ cái): Một phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp nhiều ngành để đạt hiệu quả cao.

Ô số 6 (7 chữ cái): Thành tựu văn minh cơ bản, dùng để lưu trữ và phát triển tri thức.

 

NỘI DUNG THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

 

1. Hệ thống hoá nội dung kiến thức

NỘI DUNG

BÀI HỌC

2. Luyện tập

3. Vận dụng

 

1. Hệ thống hoá nội dung kiến thức

 

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ

Lịch sử

Hiện thực

lịch sử

  • Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người
  • Là câu chuyện về quá khứ, tác phẩm ghi chép
  • Là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người

Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người

Nhận thức

lịch sử

Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, ý niệm và hình dung của con người về quá khứ

Đối tượng nghiên cứ

Là toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, trên mọi lĩnh vực

Nguyên tắc cơ bản

Các nguồn sử liệu

Một số phương pháp cơ bản

Lời nói, hiện vật, hình ảnh, thành văn

Lịch sử logic, trình bày

 

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG

Vai trò, ý nghĩa

  • Giúp con người nhận thức về nguồn cội, bản sắc cá nhân, cộng đồng → Cơ sở để hiểu về chính mình và thế giới
  • Là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá cộng đồng và chung sống
  • Đúc kết, vận dụng bài học quá khứ, tránh sai lầm lặp lại
  • Dự báo về thời cơ, nguy cơ trong tương lai hoặc thấy được chiều hướng vận động, phát triển của hiện đại
  • Trang bị hiểu biết về quá khứ cho cá nhân, xã hội
  • Bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá cộng đồng
  • Là cơ sở để cộng đồng chung sống và phát triển bền vững

Học tập và khám phá lịch sử suốt đời

  • Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người
  • Mở rộng và cập nhật kiến thức, tạo ra cơ hội mới trong nghề nghiệp

 

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG

Thu thập, xử lí thông tin và sử liệu

  • Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu
  • Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu
  • Chọn lọc, phân loại sử liệu
  • Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu

Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống

  • Sử dụng tri thức để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống
  • Nhìn nhận về cuộc sống từ quan điểm lịch sử

 

LUYỆN TẬP

 

TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT

  • Có 6 từ hàng ngang tương ứng với 6 câu hỏi gợi ý và 1 ô chữ chủ đề.
  • Các em dựa vào gợi ý và tìm từ hàng ngang tương ứng với số ô chữ của mỗi hàng.
  • Ai tìm được ô chữ chủ đề nhanh và chính xác nhất sẽ giành chiến thắng.

 

SONGBACHDANG
CHILANGXUONGGIANG
SONGNHUNGUYET
RACHGAMXOAIMUT

1

Ô số 1 (12 chữ cái): Nơi diễn ra ba trận thuỷ chiến quan trọng thời Ngô, Tiên Lê và Trần

2

3

4

            
                 
             
              
DIENBIENPHU

5

           

Ô số 2 (17 chữ cái): Trận quyết chiến chiến lược trong khởi nghĩa Lam Sơn

Ô số 3 (13 chữ cái): Trận đánh quyết định trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

Ô số 4 (14 chữ cái): Nguyễn Huệ đánh tan Xiêm trong trận đánh lịch sử nào?

Ô số 5 (11 chữ cái): Chiến thắng lịch sử ở Việt Nam buộc Pháp kí Hiệp định Geneva

BÀI HỌC LỊCH SỬ

Ô chữ chủ đề (12 chữ cái): Một trong những giá trị quan trọng của khoa học lịch sử

 

VẬN DỤNG

 

Đọc phần lời tựa trong sách Đại Việt sử ký tục biên của Phạm Công Trứ: Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm túc, tô điểm việc trí thị thì sáng tỏ ngang Mặt trời, Mặt trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử.

Nhà sử học Phạm Công Trứ đã đề cập đến vấn đề cơ bản nào của sử học? Từ những kiến thức đã học, hãy làm sáng tỏ đoạn trích trên.

Trình bày trên PowerPoint hoặc phác họa bằng sơ đồ tư duy.

THẢO LUẬN NHÓM

 

Để có những trang sử mà hậu thế quan tâm như bây giờ, nhà sử học dày công chép ra và gói trong đó rất nhiều tâm huyết.

Lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức của chúng ta.

 

Nguyên tắc cơ bản của sử học:

Khách quan

Dựa trên các nguồn sử liệu, nhà sử học khôi phục lại hiện thực lịch sử một cách khách quan, không nhận thức phiến diện, một chiều.

Trung thực

Nhà sử học cần trung thực, tôn trọng sự thật, không xuyên tạc, thêm bớt, làm sai lệch hiện thực lịch sử.

Tiến bộ

Từ thấu hiểu quá khứ, Sử học hướng đến những giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

 

Đọc thông tin tư liệu lịch sử về bản Quân lệnh số 1 trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cho biết:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay