Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

“Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi”.

(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.256)

 

KHỞI ĐỘNG

  • Em hiểu thế nào về quan điểm trên?
  • Hãy nêu một số dẫn chứng mà em biết để chứng minh.
  • Theo em, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách gì để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc?

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

 

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện triết lí đoàn kết dân tộc là một phần quan trọng của chiến lược chiến đấu của Việt Nam trong lịch sử.

Chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

Sức mạnh của dân tộc Việt Nam được thể hiện qua sự đoàn kết cao độ của nhân dân và lực lượng vũ trang.

Giúp Việt Nam đánh bại hai đế quốc mạnh mẽ và giành được độc lập.

Vai trò quan trọng trong các phong trào dân chủ và cách mạng

Khởi nghĩa Yên Bái (1930)

Đề án Xô viết (1940)

Cách mạng Tháng Tám (1945)

 

Những chính sách của Đảng và Nhà nước để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc:

Thực hiện chính sách dân tộc đa dạng và phát triển bền vững, tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của các dân tộc thiểu số trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và phát triển chung.

Chú trọng đến công tác giáo dục và tuyên truyền về ý thức đoàn kết dân tộc, từ các cấp học đến các phương tiện truyền thông đại chúng.

 

BÀI 13:

KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam

PHẦN I

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay

PHẦN II

 

KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

PHẦN I

 

1. Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc

Các em đọc thông tin mục 1a, Tư liệu 1 SGK tr.100, 101 và thực hiện nhiệm vụ: Nêu những nét chính về sự hình thành và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

 

TƯ LIỆU 1: Được thành lập ngày 19-5-1941, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị, giai cấp cùng đoàn kết chiến đấu đánh đuổi Nhật – Pháp giành quyền độc lập cho dân tộc,... Sau khi đánh đuổi được đế quốc Nhật – Pháp, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.

 

  • Thời gian hình thành: thời Văn Lang – Âu Lạc.
  • Cơ sở hình thành:
  • Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ canh tác lúa nước.
  • Yêu cầu tập hợp lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

 

  • Quá trình hình thành:

Được củng cố qua cuộc đấu tranh trong hơn 1000 năm chống phong kiến phương Bắc, giành độc lập dân tộc.

Thời phong kiến, quân chủ, luôn được các vương triều quan tâm và xây dựng thông qua các chính sách.

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, khối đại đoàn kết ngày càng mở rộng, phát triển và củng cố.

Khối đại đoàn kết được thể hiện tập trung trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930)

Trở thành một trong những nhân tố quyết định thắng lợi

 

Dẫn chứng

Một trong những chính sách mềm dẻo của nhà Lý để thu phục các tù trưởng là liên kết qua hôn nhân. Các vua Lý thường đem gả công chúa cho các tù trưởng có thế lực.

Vua Lý Thái Tổ

Gả con gái của mình cho tù trưởng động Giáp ở Lạng Châu là Thân Thừa Quý.

Vua Lý Thái Tông

Gả công chúa Bình Dương cho con cả Thừa Quý là Thân Thiệu Thái.

 

Dẫn chứng

Ở miền đất Hưng Hóa (vùng Tây Bắc), một số tù trưởng thường dựa vào thế rừng núi hiểm trở nổi dậy cát cứ, chống đối chính quyền trung ương.

Vua Lý Thái Tông

Đem công chúa gả cho châu mục châu Đăng (Hưng Hóa) là Đào Đại Vi để thu phục họ.

Nhà Lý nắm được đất, nắm được dân miền biên ải.

Thắt chặt khối đoàn kết các dân tộc, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của triều đình.

Các tù trưởng mang ơn của nhà vua nên ai cũng ra sức đền ơn báo đáp.

 

Các em hãy theo dõi video Khát vọng độc lập: Kháng chiến chống Pháp thắng lợi - Bài học về sự đoàn kết toàn dân tộc

 

2. Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

  • Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc đấu tranh giành độc lập trong lịch sử dân tộc.
  • Phân tích vai trò và tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam.

 

Em hãy đọc Tư liệu 2, 3 và rút ra điểm chung.

TƯ LIỆU 2: Noi theo lá cờ đại nghĩa của Hai Bà Trưng, nhân dân các quận, huyện nhất tề nổi dậy hưởng ứng “đánh phá các châu, quận” (Giao Châu ngoại vực kí)… Khi Hai Bà Trưng “đánh hạ quận Giao Chỉ” thì người Man Lý ở Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng, cướp được 65 thành (Hậu Hán thư)…

(Theo Phan Huy Lê, Tìm về cội nguồn, NXB Thế giới,

Hà Nội, 2010, tr.772)

TƯ LIỆU 3: “Đoàn kết là một lực lượng vô địch. Lực lượng đoàn kết đã giúp Cách mạng tháng Tám thành công. Lực lượng đoàn kết đã giúp kháng chiến thắng lợi. Lực lượng đoàn kết sẽ động viên nhân dân ta từ Bắc đến Nam đấu tranh để thực hiện hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ trong cả nước.”

(Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.49)

Đều nói về nguyên nhân, yếu tố quan trọng nhất để làm nên chiến thắng vĩ đại trong lịch sử - đó chính là sự đoàn kết của toàn dân tộc.

 

  • Khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.

a. Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc đấu tranh giành độc lập

 

Bộ đội cùng đồng bào các dân tộc Tây Bắc xẻ núi, làm đường vào trận địa. 

Đồng bào các dân tộc tỉnh Yên Bái góp công, góp sức mở đường ra Chiến dịch Điện Biên Phủ

 

  • Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng.
  • Có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của nhà nước đó trong nhiều thế kỉ.

b. Thời kì dựng nước

 

  • Là nhân tố quyết định sự thành công của cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược dưới sự lãnh đạo của Thục Phán – An Dương Vương (cuối TK III, đầu TK II TCN).

b. Thời kì dựng nước

Hình thành Nhà nước Âu Lạc.

Tượng điêu khắc An Dương Vương giương nỏ thần ở Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM

 

  • Là nhân tố quan trọng, quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập dân tộc.

c. Khi có giặc ngoại xâm

Chiến thắng Bạch Đằng (938)

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)

 

Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)

Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789)

 

Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972)

Chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)

 

  • Em hãy cho biết hình ảnh thể hiện điều gì?
  • Sức mạnh nào đã tạo nên những chiến thắng kì diệu đó?

Hình 1. Nhân dân thành phố Sài Gòn mít tinh chào mừng Ủy ban Quân quản thành phố ra mắt ngày 7 – 5 – 1975

 

Đông đảo nhân dân thành phố Sài Gòn trong các trang phục khác nhau tham dự mít tinh chào mừng đại diện chính quyền cách mạng thành phố ra mắt nhân dân.

Là minh chứng về tinh thần đoàn kết, sự ủng hộ, tham gia của nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam.

Một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến thành công của cuộc kháng chiến.

Dẫn đến sự thành lập chính quyền cách mạng và chính quyền mới ra mắt trong niềm vui, hạnh phúc, ủng hộ của nhân dân.

 

3. Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

  • Nêu vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc sống hiện nay.
  • Kể thêm một số ví dụ khác về vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc sống hiện nay.

Hình 2. Nhân dân các dân tộc chung tay ủng hộ các tỉnh miền Trung bị thiết hại sau cơn bão số 9 (tháng 10 – 2020)

 

TƯ LIỆU MỞ RỘNG: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xơ Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau (...). Giang sơn và Chính phủ là giang sơn và Chính phủ của chúng ta. Vậy nên tất cả các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta. Chúng ta phải yêu thương nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu của chúng ta. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta”.

(Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, Gia Lai)

 

a. Phân tích dữ liệu

TƯ LIỆU 4: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật,

Hà Nội, 2016, tr.158)

Cho ta thấy vai trò, nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc được Đảng và Nhà nước quan tâm và được khẳng định trong các văn bản quan trọng (Văn kiện Đảng).

 

a. Phân tích dữ liệu

Cho ta thấy sự đoàn kết giữa các dân tộc đã và đang được phát huy tối đa khi có thiên tai, dịch bệnh.

Hình 2. Nhân dân các dân tộc chung tay ủng hộ các tỉnh miền Trung bị thiết hại sau cơn bão số 9 (tháng 10 – 2020)

 

b. Vai trò

Một buổi giáo dục truyền thống thông qua bình báo tường ở Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 841, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh.

  • Là cơ sở để huy động sức mạnh cả toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa.
  • Giữ gìn ổn định xã hội, sự bền vững của môi trường.
  • Đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

 

Lực lượng Bộ đội Biên phòng, Công an và dân quân tự vệ chung tay bảo vệ biên giới.

Công an xã Nam Điền (Nghĩa Hưng) phối hợp với Đồn Biên phòng Ngọc Lâm tuần tra giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.

 

Đồn Biên phòng Mường Pồn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) phối hợp cùng lực lượng dân quân, người dân trên địa bàn tổ chức tuần tra, kiểm tra đường biên, cột mốc

Cán bộ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Chi Ma tuyên truyền pháp luật cho người dân trên địa bàn

 

Các em hãy theo dõi video Nhìn lại những khoảnh khắc dân tộc Việt Nam đoàn kết vượt qua khó khăn do bão Yagi gây ra

 

CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

PHẦN II

 

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc

Đọc thông tin mục 2a SGK tr.104 và trả lời câu hỏi: Trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc.

 

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

Yêu cầu: Khai thác Tư liệu 5, 6 SGK tr.104 và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  • Nêu điểm giống nhau trong các Tư liệu 5, 6.
  • Điểm giống nhau đó thể hiện đặc điểm gì trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

 

TƯ LIỆU 5: Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 khẳng định: “Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo”.

(Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992,

NXB Thống kê, Hà Nội, tr.6)

TƯ LIỆU 6: Điều 5, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013, có đoạn: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.

(Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020, tr.10 – 11)

 

  • Là những văn bản quan trọng của Nhà nước (Hiến pháp, văn kiện).
  • Đều đề cập đến quan điểm thống nhất của Đảng và Nhà nước về vấn đề đoàn kết dân tộc.

Điểm giống nhau

  • Từ khi thành lập nước đến nay, Đảng và Nhà nước vẫn luôn nhất quán quan điểm, khẳng định khối đại đoàn kết dân tộc và vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước.

Ý nghĩa

 

a. Nguyên tắc:

Đoàn kết

Bình đẳng

Tương trợ nhau cùng phát triển

b. Ý nghĩa:

  • Từng bước phát triển, khẳng định trên tất cả các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước.
  • Được quán triệt trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
  • Được cụ thể hóa trong các chương trình hành động, chính sách của Nhà nước Việt Nam qua các thời kì.

 

Các em hãy theo dõi video Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng đại đoàn kết dân tộc

 

Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách phù hợp với:

2. Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

từng thời kì

từng vùng, miền

từng địa phương

từng dân tộc

gìn giữ, phát huy, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.

 

Đọc thông tin mục 2b, quan sát Hình 3 – Hình 5 SGK tr.105 và thực hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

Nhóm 1: Kinh tế

Nhóm 2: Văn hóa

Nhóm 1: Xã hội

Nhóm 1: An ninh – quốc phòng

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay