Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 3: Vai trò của Sử học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

 

"Di sản văn hoá, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thể thay thế, không chỉ của một dân tộc mà còn là của nhân loại. Bất kì di sản nào trong số đó biến mất, do xuống cấp hoặc bị huỷ hoại, cũng sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của tất cả các dân tộc trên thế giới". Em hiểu như thế nào về quan điểm nêu trên?

KHỞI ĐỘNG

 

Di sản văn hóa

  • Là những giá trị văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng, truyền thống và nghệ thuật mà con người đã tạo ra qua thời gian.
  • Bảo vệ và duy trì di sản văn hóa giúp giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá độc đáo của mỗi dân tộc và cống hiến cho sự đa dạng văn hóa của toàn cầu.

 

Di sản THIÊN NHIÊN

  • Là các khu vực tự nhiên, cảnh quan, loài động vật và thực vật đặc biệt có giá trị sinh học và sinh thái.
  • Bảo vệ di sản thiên nhiên không chỉ giữ gìn sự đa dạng sinh học mà còn bảo vệ môi trường sống của loài người và cả hệ sinh thái toàn cầu.

 

Di sản văn hóa

Di sản THIÊN NHIÊN

Nếu một trong hai loại trên bị mất đi

Hậu quả nghiêm trọng

Làm mất đi một phần của bản sắc và văn hoá của dân tộc.

Góp phần làm nghèo đi kho tàng di sản của toàn nhân loại.

Việc bảo vệ và duy trì di sản văn hóa và thiên nhiên là trách nhiệm của cả thế giới.

 

BÀI 3:

VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

 

I

Sử học với công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

II

Sử học với phát triển du lịch.

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

I

SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN.

 

Quan sát thông tin mục 1a SGK tr.16, 17 và thực hiện nhiệm vụ: Hãy nêu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

a. Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

 

Hướng dẫn thảo luận:

  • Xác định được những yêu cầu đặt ra đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản – những giá trị đặc sắc về vật chất và tinh thần của lịch sử để lại.
  • Xác định những từ ngữ thể hiện yêu cầu: đảm bảo tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”.

 

Mối quan hệ giữa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên với Sử học

Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của Sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong việc khẳng định giá trị của di sản đó.

 

Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

Kết quả nghiên cứu của Sử học về giá trị của di sản là cơ sở khoa học vững chắc:

Đảm bảo tính nguyên trạng.

Giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”,...

 

Theo em, các di sản được giới thiệu trong hình 1, 2, 3 sẽ ra sao nếu quá trình bảo tồn và phát huy giá trị không dựa vào những cơ sở nghiên cứu của Sử học?

Hình 1. Cung điện Véc-xây (Pháp)

Hình 2. Di tích Đại Nội Huế (Thừa Thiên Huế)

 

  • Khi không dựa trên cơ sở của những nghiên cứu của Sử học thì giá trị của các di sản được giới thiệu trong các hình 1, 2, 3 sẽ có nguy cơ bị xâm phạm, thậm chí sẽ hủy hoại di sản, sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của dân tộc và nhân loại.

Hình 3. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

 

MỞ RỘNG

Để việc tu bổ, tôn tạo đảm bảo được giá trị vốn có của di sản và đạt được tính toàn diện, hiệu quả, quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản còn đồng thời dựa vào thành tựu của các ngành/lĩnh vực khác liên quan.

Cổng phía Nam thành nhà Mạc sau tu bổ

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản được UNESCO vinh danh

 

b. Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên

Em hãy đọc thông tin mục 2b, quan sát Hình 4, 5 SGK tr.18 và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

 

Hình 4. Nghệ nhân phường Xoan Thét

(Phú Thọ) truyền dạy hát xoan cho học sinh

Hình 5. Hang Sơn Đoòng thuộc Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)

 

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế và khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người.

Di sản văn hóa vật thể

Đình Tân Túc, huyện Bình Chánh bị xuống cấp nghiêm trọng, tháng 9/2022

 

Chùa Cầu, Hội An trước khi trùng tu

Chùa Cầu, Hội An sau khi trùng tu

 

Trùng tu Điện Kiến Trung, Huế

Điện Kiến Trung sau khi được trùng tu

 

Khu di tích An Lăng, Huế được trùng tu

Khu di tích An Lăng, Huế sau khi được trùng tu

 

Nhờ công tác bảo tồn mà những di sản đó được tái tạo, giữ gìn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Di sản văn hóa phi vật thể

Những người biết chỉnh chiêng như thế này ở Tây Nguyên nay còn rất ít

 

Điệu múa bồng của làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì)

Nghệ thuật hát xẩm

 

Câu lạc bộ ca trù của cô trò Trường Tiểu học Hòa Bình.

Các trường học tại Bắc Ninh đẩy mạnh dạy dân ca Quan họ cho học sinh

 

Góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản.

Di sản thiên nhiên

Góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Vịnh Hạ Long được bình chọn là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới mới

 

Bảo tồn di tích lịch sử cần nhanh và đúng cách

 

  • Địa phương em đang sinh sống và học tập có di sản văn hóa, di sản thiên nhiên nào?
  • Theo em, có thể và nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?

 

Hướng dẫn thảo luận:

  • Giới thiệu một hoặc một số di sản văn hóa – thiên nhiên ở địa phương, nơi các em đang học tập/sinh sống (không gian địa phương có thể xác định là từ cấp xã/huyện/tỉnh hoặc có thể giới thiệu cả những di tích, địa điểm chưa được vinh danh, nhưng theo đánh giá riêng của các em đó là những nói thực sự có giá trị về văn hóa – lịch sử – thiên nhiên nhất định của địa phương mình).
  • Chỉ ra những việc mình đã làm để góp phần bảo vệ và phát huy giá trị mà lịch sử – thiên nhiên đã ban tặng cho địa phương,...

 

VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

 

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao

Bằng công nhận di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích Quốc gia đặc biệt

Tiến sĩ Katherine Muller Marin - Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận 82 bia đá tiến sỹ triều Lê Mạc ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di sản tư liệu thế giới

 

Tiến hành các công tác bảo dưỡng, tu sửa định kì để duy trì và khôi phục các công trình kiến trúc, bảo tồn các bảo vật và hiện vật lịch sử trong khuôn viên.

Những việc đã làm để góp phần bảo vệ và phát huy giá trị di tích

Xây dựng các kế hoạch phục hồi và tái tạo các công trình bị tổn thất hoặc hỏng hóc do thời gian hoặc thiên tai.

…bong tróc sơn cùng các hoa văn trang trí

Các cột ở Khuê Văn Các đã …

 

Phần mái của Khuê Văn Các đang xuống cấp nghiêm trọng

Tại Khuê Văn Các, ổ công tắc điện không được đóng, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho du khách

 

Trước khi quét vôi

Sau khi quét vôi

 

Tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa, lịch sử để tăng cường nhận thức về giá trị lịch sử và văn hóa của Văn Miếu – Quốc Tử Giám đối với cộng đồng địa phương và du khách.

Những việc đã làm để góp phần bảo vệ và phát huy giá trị di tích

Đảm bảo hoạt động du lịch không gây ảnh hưởng tiêu cực đến khuôn viên và môi trường xung quanh.

…trong khuôn viên của Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Rác thải có ở nhiều nơi …

 

Trình diễn ánh sáng ở Tour đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám

 

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên nền tảng công nghệ 4.0

 

II

SỬ HỌC VỚI

SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

 

Du lịch cũng là một trong những lĩnh vực ngành nghề thuộc công nghiệp văn hóa. Nhưng do những đặc thù của ngành này mà được tách ra dạy học trong một nội dung độc lập, giúp cho việc tìm hiểu, phân tích được sâu hơn, hiệu quả hơn.

Nhắc lại kiến thức:

 

Em hãy đọc thông tin mục 2a, Tư liệu 1, 2, 3, kết hợp quan sát Hình 6 SGK tr.19 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

a. Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch

Hình 6. Di tích Đoan Môn thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội)

 

TƯ LIỆU 1: Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

(Theo Luật Du lịch năm 2010)

TƯ LIỆU 2: Du lịch là một lĩnh vực tăng trưởng tiềm năng cho nền kinh tế châu Âu, tạo ra hơn 10% GDP của EU và sử dụng lực lượng lao động khoảng hơn 10 triệu người. Các khía cạnh văn hóa chiếm khoảng 40% trong giá trị du lịch ở châu Âu. Di sản độc đáo, bao gồm: bảo tàng, nhà hát, di tích khảo cổ học và các thành phố lịch sử,… đã khiến châu lục này trở thành điểm đến du lịch chính.

(Theo Phớt Glô-bơn Vi-da, Di sản độc đáo của châu Âu khiến chuâ lục này trở thành điểm đến du lịch chính, tháng 3 - 2018)

 

TƯ LIỆU 3: Năm 2019, số lượng khách tham quan Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đạt 461 715 lượt người. Trong đó, số lượng khách quốc tế là 161 715 lượt người, số lượng khách nội địa là 231 256 lượt người.

(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2019)

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 3: Vai trò của Sử học
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 6: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 9: Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 10: Văn minh Đại Việt (P4)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 11: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 13: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay