Giáo án điện tử Lịch sử 10 kết nối Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 kết nối tri thức (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 12: Khái quát về đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!
BÀI 12:
KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
PHẦN I
3. Đi lại, vận chuyển
Đọc thông tin mục 1c SGK tr.95 và trả lời câu hỏi: Giới thiệu một số nét chính về phương tiện đi lại và vận chuyển của người Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
a. Ở đồng bằng
Xưa
Đi bộ và vận chuyển bằng vai
Vận chuyển bằng xe trâu, bò
Vận chuyển bằng xe ngựa
Vận chuyển bằng thuyền, bè
a. Ở đồng bằng
Nay
Di chuyển bằng xe đạp
Di chuyển bằng xe máy
Di chuyển bằng tàu hỏa
Di chuyển bằng máy bay
b. Ở miền núi
- Đi bộ và vận chuyển bằng gùi.
- Thuần dưỡng súc vật (trâu, ngựa, voi,...).
- Sử dụng xe, thuyền để đi lại và vận chuyển hàng hóa, đồ đạc.
ĐỜI SỐNG TINH THẦN
PHẦN II
1. Tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng dân gian
Tiếp thu nhiều tôn giáo
- Tín ngưỡng đa thần.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Thờ Mẫu,...
- Phật giáo.
- Đạo giáo.
- Công giáo.
- Hồi giáo.
- Tin Lành,...
Các dân tộc ở Việt Nam hiện nay đều tin theo
Em hãy đọc thông tin mục 2a, quan sát Hình 12, 13 SGK tr.96 và thực hiện nhiệm vụ:
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
Các dân tộc ở Việt Nam theo các tín ngưỡng dân gian nào và đã tiếp thu các tôn giáo nào trên thế giới?
Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Hình 12. Bàn thờ tổ tiên của người Kinh (Bảo tang Dân tộc học Việt Nam)
Hình 13. Một buổi lễ cầu nguyện của người Chăm theo Hồi giáo (An Giang)
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Tín ngưỡng | ||
Tôn giáo |
Duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ tổ nghề, thờ cúng các anh hùng dân tộc.
Duy trì tín ngưỡng đa thần, vạn vật hữu linh, tô tem giáo,...
- Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới: Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo, Tin lành,...
- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc tôn giáo.
- Tổ chức nhiều nghi lễ tôn giáo như lễ Phật đản, lễ Giáng sinh,…
Tiếp thu, chịu ảnh hưởng của các tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo, Tin lành,...
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Tín ngưỡng thờ vua Hùng
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng
Tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc
Tín ngưỡng thờ tổ nghề
Không gian trưng bày các nhạc cụ, trang phục phục vụ lên đồng trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt (Bảo tàng Dân tộc học)
Đình Bình Thủy thờ Thành hoàng làng, Cần Thơ.
Các em hãy theo dõi video sau về tín ngưỡng thờ Mẫu
Chùa Nhất Trụ ở khu di tích cố đô Hoa Lư, nơi có thạch kinh cổ nhất Việt Nam
Tượng Phật A Di Đà chùa Phật Tích, Bắc Ninh được xây dựng vào thời Lý
Văn Miếu Mao Điền (Hải Dương)
Bích Câu Đạo Quán – Chứng tích của Đạo Giáo Thần tiên tại Kinh thành Thăng Long.
Nhà thờ Lớn ở Hà Nội
Nhà thờ Đức Bà ở thành phố Hồ Chí Minh
Đại lễ Phật đản năm 2019 tại chùa Tam Chúc (Hà Nam)
Lễ Giáng sinh tại nhà thờ lớn tại Hà Nội
Các em hãy theo dõi video sau về chùa Thiên Mụ
Tranh thờ của người Dao trong tín ngưỡng thờ thần linh với các nhân vật thần linh huyền bí
Người Chăm thờ sinh thực khí ở tháp Pô Sah Inư.
Lễ cúng tổ tiên của người Thái đầu năm mới còn được gọi là Lễ "Xên hươn".
Người Dao có tục thờ cúng Bàn Vương vị thần được coi là thủy tổ của dân tộc Dao
Thánh đường Hồi giáo của người Chăm ở An Giang
Tháp Pô Klong Garai, tuyệt tác huyền bí của người Chăm ở Ninh Thuận
Chùa Trà Quýt của người Khơ-me ở Sóc Trăng
Chùa Xiêm Cán của người Khơ-me ở Bạc Liêu
Việt Nam cam kết đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
2. Phong tục, tập quán, lễ hội
Đọc thông tin mục 2b, quan sát Hình 14 – Hình 16 SGK tr.97, 98 và trả lời câu hỏi: Kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Hình 14. Nghi lễ rước cờ trong lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
Hình 15. Một nghi thức trong Lễ thổi tai của người Ba Na (Kon Tum)
Hình 16. Đua ghe ngo trong lễ hội của người Khơ-me (Trà Vinh)
Người Kinh | Các dân tộc thiểu số | |
Phong tục, tập quán |
Liên quan đến:
- Chu kì vòng đời: sinh đẻ, cưới xin, tang ma,...
- Chu kì canh tác: xuống đồng, cơm mới,...
- Chu kì thời gian: tết Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, tết Trung thu,...
Liên quan đến:
- Chu kì vòng đời: sinh đẻ, cưới xin, tang ma,...
- Chu kì canh tác: làm đất, gieo trỉa, thu hoạch,....
- Chu kì thời gian: tết Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ,...
Tục kiêng gió, sấm sét của người Dao Đỏ
Tục giữ lửa đỏ những ngày đầu năm mới tạo nên nét đẹp trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày, Nùng Cao Bằng.
Tục ăn trầu
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 kết nối tri thức (Mới nhất)