Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 12 » Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: THAM GIA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.

  • Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình hữu nghị.

  • Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.

  • Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.

  • Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Xác định được mục tiêu, nội dung hoạt động, phương tiện và hình thức hoạt động phù hợp.

  • Dự kiến được nguồn lực cần thiết cho hoạt động: nhân sự, tài chính, điều kiện thực hiện khác.

  • Dự kiến được thời gian cho từng hoạt động và sắp xếp chúng trong một trật tự thực hiện hoạt động hợp lí.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.

  • Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề. 

  • Video về văn hóa của Việt Nam.

  • Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.

  • GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.

  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

 

GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP

  • Tham gia tọa đàm về tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.

  • Tuyên truyền giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.

  • Thảo luận về các cách thể hiện sự tự tin, chủ động trong thiết lập các mối quan hệ xã hội.

  • Hưởng ứng và tham gia tích cực hoạt động tình nguyện nhân đạo do trường, lớp tổ chức.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: 

- Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.

- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.

c. Sản phẩm: 

HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. 

- HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. 

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành hai nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng.

- GV phổ biến luật chơi:

+ Chia đôi bảng và nhiệm vụ của mỗi đội là viết thật nhanh, thật nhiều các hoạt động phát triển cộng đồng mà nhóm đã tham gia hoặc biết đến. 

+ Tổng kết điểm, đội nào kể tên được nhiều hoạt động phát triển cộng đồng thì đội đó chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Các hoạt động phát triển cộng đồng:

+ Lớp học xóa mù chữ.

+ Chương trình học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo.

+ Chương trình tiêm chủng và chăm sóc sức khỏe định kì.

+ Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

+ Xây dựng và phát triển các hợp tác xã, tổ hợp sản xuất kinh doanh.

+ Chương trình trồng cây xanh, bảo vệ rừng.

+ Tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường.

+ Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi, người khuyết tật và các gia đình khó khăn.

+ Hỗ trợ tiếp cận Internet và công nghệ mới.

+ ...

- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân và là cơ hội để mỗi chúng ta phát triển bản thân. Để hiểu rõ hơn về cách thức hiện những hoạt động xã hội cụ thể, đa dạng góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng.

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 6 SGK tr.49, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.50 và trả lời câu hỏi: 

+ Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.

+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.

CHỦ ĐỀ 6: THAM GIA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ:Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình hữu nghị.Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Xác định được mục tiêu, nội dung hoạt động, phương tiện và hình thức hoạt động phù hợp.Dự kiến được nguồn lực cần thiết cho hoạt động: nhân sự, tài chính, điều kiện thực hiện khác.Dự kiến được thời gian cho từng hoạt động và sắp xếp chúng trong một trật tự thực hiện hoạt động hợp lí.3. Phẩm chấtNhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề. Video về văn hóa của Việt Nam.Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚPTham gia tọa đàm về tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.Tuyên truyền giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.Thảo luận về các cách thể hiện sự tự tin, chủ động trong thiết lập các mối quan hệ xã hội.Hưởng ứng và tham gia tích cực hoạt động tình nguyện nhân đạo do trường, lớp tổ chức. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.d. Nội dung: - Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.c. Sản phẩm: - HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. - HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành hai nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng.- GV phổ biến luật chơi:+ Chia đôi bảng và nhiệm vụ của mỗi đội là viết thật nhanh, thật nhiều các hoạt động phát triển cộng đồng mà nhóm đã tham gia hoặc biết đến. + Tổng kết điểm, đội nào kể tên được nhiều hoạt động phát triển cộng đồng thì đội đó chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Các hoạt động phát triển cộng đồng:+ Lớp học xóa mù chữ.+ Chương trình học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo.+ Chương trình tiêm chủng và chăm sóc sức khỏe định kì.+ Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.+ Xây dựng và phát triển các hợp tác xã, tổ hợp sản xuất kinh doanh.+ Chương trình trồng cây xanh, bảo vệ rừng.+ Tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường.+ Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi, người khuyết tật và các gia đình khó khăn.+ Hỗ trợ tiếp cận Internet và công nghệ mới.+ ...- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân và là cơ hội để mỗi chúng ta phát triển bản thân. Để hiểu rõ hơn về cách thức hiện những hoạt động xã hội cụ thể, đa dạng góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 6 SGK tr.49, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.50 và trả lời câu hỏi: + Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.50 và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các hoạt động thể hiện phát triển cộng đồng như: từ thiện; giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia,...+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6: Chia sẻ hiểu biết về cộng đồng với các nền văn hóa khác nhau; hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Chia sẻ cảm nghĩ của bản thân khi sống giữa các nền văn hóa đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Xác định những biểu hiện của hứng thú và ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau.Giới thiệu về nền văn hóa của một dân tộc mà em biết.Phân tích ý nghĩa của sự khác biệt và cách thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong tình huống cụ thể.Xây dựng và thực hiện hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Thể hiện sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong một số tình huống.Chia sẻ những kinh nghiệm khi thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo phù hợp với bản thân.Đánh giá ý nghĩa của các hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về các nền văn hóa và tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Thực hiện những việc làm tham gia hoạt động phát triển cộng đồng bền vững.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆMHoạt động 1: Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có ý thức nâng cao hiểu biết về cộng đồng mình đang sinh sống, hiểu thêm về các nền văn hóa khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:- Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau.- Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.- Chia sẻ cảm nghĩ của em khi sống giữa các nền văn hoá đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.c. Sản phẩm: HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhauBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA - GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc Việt Nam.+ Nhóm 2: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc trên thế giới. - GV chú ý: + Các nhóm cử ra trưởng nhóm và thư kí, sau đó thảo luận, tổng hợp những hiểu biết của cả nhóm về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn  hóa trong cộng đồng. + Trong khi giới thiệu, các nhóm có thể chuẩn bị các hình ảnh hoặc các sản phẩm văn hoá thực tế để chia sẻ trước lớp (ví dụ: hình ảnh về trang phục, ẩm thực, các phong tục tập quán, ngôn ngữ,...).- GV trình chiếu cho HS xem video về văn hóa dân tộc đa dạng của Việt Nam:https://www.youtube.com/watch?v=NQ1m3rRCNRo Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.- GV mời HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộca. Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau- Các dân tộc ở Việt Nam.- Các dân tộc trên thế giới.- Ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.-...Nhiệm vụ 2: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biếtBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.- GV trình chiếu cho HS xem video về hoạt động giao lưu văn hóa giữa các quốc gia:* Video về giao lưu văn hóa Việt – Nhật:https://www.youtube.com/watch?v=LLNG8M0Wvdc * Video về lễ hội văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc:https://www.youtube.com/watch?v=a2G4RBJQtW4 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập………….b. Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết- Tìm hiểu về nền văn hoá của các dân tộc anh em.- Giao lưu văn nghệ với sự tham gia của các ca sĩ đến từ các quốc gia.- Giới thiệu các làn điệu truyền thống.- Giao lưu văn hoá các dân tộc.…………----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ:Trình bày được xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Tìm hiểu tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Chỉ ra được những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.Phân tích được những thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động.Phân tích và xử lí được các thông tin nghề nghiệp, thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Giải thích được các điều kiện làm việc, công việc và vị trí việc làm của các nghề/nhóm nghề. Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề.Trình bày được nhu cầu xã hội đối với các nghề và sự phát triển của các nghề đó trong xã hội.Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.3. Phẩm chấtNhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề.Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp đạt hiệu quả cao.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚPLắng nghe và trao đổi với chuyên gia về xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Trao đổi những thông tin về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề lựa chọn.Giới thiệu về một số cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.Thảo luận về tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Rèn luyện phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.d. Nội dung: - Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.c. Sản phẩm: - HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. - HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh với những yêu cầu sau:+ Kể tên các xu hướng nghề nghiệp hiện nay.+ Các nghề nghiệp có triển vọng phát triển đòi hỏi những yêu cầu nào về phẩm chất, năng lực ở người lao động?+ Bản tin thị trường lao động có vai trò gì?- GV phổ biến luật chơi: mời hai HS trả lời câu hỏi đó trong khoảng thời gian 60 giây và ghi nhanh câu trả lời lên bảng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Tìm hiểu, phân tích các thông tin liên quan đến xu hướng phát triển nghề nghiệp, thị trường lao động là hoạt động mà HS ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Những hoạt động này không chỉ bổ sung kiến thức cho HS mà còn thúc đẩy HS chủ động chuẩn bị và rèn luyện các kĩ năng, năng lực để thích ứng, đáp ứng với các yêu cầu của cuộc sống hiện đại.- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Cùng với sự phát triển của xã hội và thời đại, xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động cũng thay đổi. Tìm hiểu, phân tích và học tập, rèn luyện để thích ứng với xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động là hoạt động mà người học ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Để tìm hiểu và đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7: Xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 7 SGK tr.60, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.61 và trả lời câu hỏi: + Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.61 và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các bạn HS đang trao đổi về xu hướng nghề nghiệp trong tương lai.+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7: Chia sẻ hiểu biết về các căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Chỉ ra những biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc.Tìm hiểu những yêu cầu về đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Xác định những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.Tự đánh giá những phẩm chất và năng lực của bản thân đáp ứng/chưa đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.Xác định những cách rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.Xác định các nội dung cơ bản thường có trong bản tin thị trường lao động.Nhận định về nhu cầu sử dụng lao động từ việc phân tích thông tin/nhóm nghề của thị trường lao động.Phân tích và chia sẻ các thông tin về xu hướng nghề nghiệp mà em tìm hiểu được.Chia sẻ các thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp mà em quan tâm.Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động trong xã hội hiện đại.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆMHoạt động 1: Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chỉ ra được các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại theo các nội dung:- Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cung cấp thông tin: Xu hướng nghề nghiệp/ xu hướng phát triển nghề nghiệp là khả năng mở rộng, phát triển một nghề nào đó ở hiện tại và tương lai, có cơ hội cho nhiều người làm việc và được nhiều người lựa chọn.- GV yêu cầu HS liệt kê các căn cứ xác định những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại, khi liệt kê cần đưa ra những dẫn chứng cụ thể như: + Dựa vào nguồn thông tin nào để biết được những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại? + Liệt kê một nghề cụ thể được xem là xu hướng nghề hiện nay. + Làm thế nào em có được thông tin đó? + Nguồn thông tin đó có tin cậy được không?+ ...Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liệt kê căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày các căn cứ để xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết các căn cứ để xác định những xu hướng phát triển nghề trong xã hội hiện đại.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạia. Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại- Cơ hội nghề nghiệp ở các trình độ đào tạo.- Dự báo nguồn nhân lực do các đơn vị uy tín cung cấp.- Nhu cầu nhân lực tại các địa phương.- Cơ hội nghề nghiệp dựa trên sự thay đổi nền kinh tế, xã hội.-...Nhiệm vụ 2: Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu và liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và minh chứng thể hiện độ tin cậy của những xu hướng đó.- GV tổ chức cho các nhóm trình bày và tự đánh giá theo các tiêu chí: (1) số lượng; (2) độ tin cậy của thông tin (Xu hướng đó được dựa trên ý kiến/ nhận định của tổ chức, tác giả nào? Đã được chứng minh, trích dẫn từ nguồn thông tin đáng tin cậy nào?).- GV hệ thống các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và trên thế giới:https://www.youtube.com/watch?v=6zdJOIeIJbA (0:59-5:37)https://www.youtube.com/watch?v=DpDCk8EEPu8 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV yêu cầu các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và tổng hợp các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV chuyển sang nội dung mới.………………b. Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm- Nhà chuyên môn về luật.- Nhà chuyên môn về phân tích và phát triển phần mềm và các ứng dụng.- Nghệ sĩ sáng tạo và trình diễn.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 5: Thực hiện kế hoạch tài chính trong cuộc sốngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 6: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 7: Xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 8: Sẵn sàng học tập và lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 9: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thế giới động vật và thực vật CHỦ ĐỀ 8: SẴN SÀNG HỌC TẬP VÀ LAO ĐỘNGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(16 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Vai trò của sự chuẩn bị tâm lí trong môi trường học tập hoặc làm việc tương lai làA. xây dựng tính cạnh tranh của cá nhân.B. xây dựng ý chí, nghị lực trong dời sống sinh hoạt hằng ngày.C. giúp cá nhân hoàn thành được kế hoạch, mục tiêu đặt ra một cách thuận lợi.D. bắt kịp xu hướng mới của mọi người trong cộng đồng.Câu 2: Đâu là đặc trưng của môi trường học tập tương lai?A. Người học đến từ nhiều vùng miền khác nhau.B. Học kiến thức cũ.C. Phát triển bản thân.D. Chương trình học dựa theo sở thích của gia đình.Câu 3: Đâu là mối quan hệ giữa các cá nhân trong môi trường làm việc?A. Mối quan hệ người thân.B. Mối quan hệ hàng xóm.C. Mối quan hệ đồng nghiệp.D. Mối quan hệ họ hàng.Câu 4: Đâu là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?A. Do kinh tế gia đình.B. Do hoàn cảnh gia đình.C. Do thiếu cơ hội phát triển.D. Do mong muốn trải nghiệm nhiều công việc khác nhau.Câu 5: Ý nào dưới đây là chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?A. Tôn trọng công sức người lao động.B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.C. Tham gia các hoạt động tình nguyện.D. Kĩ năng quản lí thời gian. 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Để chuyển đổi nghề không cần phẩm chất, năng lực nào?A. Kiên trì.B. Tự tin.C. Năng lực tự học.D. Tự cao.Câu 2: Đâu không phải là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?A. Không đủ sức khỏe để đáp ứng yêu cầu của nghề.B. Không còn sự nhiệt huyết với nghề hiện tại.C. Nghề đang làm không còn khả năng phát triển.D. Mong muốn có cơ hội thăng tiến rõ ràng hơn.Câu 3: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường làm việc?A. Kiến thức liên quan đến nghề định lựa chọn.B. Hiểu biết về đặc trưng của môi trường làm việc của nghề định lựa chọn.C. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.D. Kĩ năng quản lí thời gian.Câu 4: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?A. Tôn trọng công sức người lao động.B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.C. Trách nhiệm hoàn thành công việc đúng kế hoạch, đúng yêu cầu.D. Tuân thủ kỉ luật lao động.Câu 5: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kĩ năng để thích ứng với môi trường học tập?A. Kĩ năng học tập ở các cơ sở giáo dục.B. Kĩ năng giải quyết vấn đề.C. Kĩ năng phát triển tư duy sáng tạo trong công việc.D. Kĩ năng làm chủ bản thân, làm chủ mối quan hệ.Câu 6: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường học tập?A. Kiến thức phổ thông có liên quan đến ngành nghề đào tạo.B. Hiểu biết về các ngành, chuyên ngành đào tạo nghề định lựa chọn.C. Hiểu biết về những đặc điểm môi trường học tập tương lai.D. Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 9: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN, THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬTHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(25 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.50 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các hoạt động thể hiện phát triển cộng đồng như: từ thiện; giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia,...

+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6: 

  • Chia sẻ hiểu biết về cộng đồng với các nền văn hóa khác nhau; hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Chia sẻ cảm nghĩ của bản thân khi sống giữa các nền văn hóa đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Xác định những biểu hiện của hứng thú và ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau.

  • Giới thiệu về nền văn hóa của một dân tộc mà em biết.

  • Phân tích ý nghĩa của sự khác biệt và cách thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.

  • Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong tình huống cụ thể.

  • Xây dựng và thực hiện hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Thể hiện sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong một số tình huống.

  • Chia sẻ những kinh nghiệm khi thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng giúp đỡ cộng đồng.

  • Xây dựng và triển khai dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo phù hợp với bản thân.

  • Đánh giá ý nghĩa của các hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.

  • Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về các nền văn hóa và tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

  • Thực hiện những việc làm tham gia hoạt động phát triển cộng đồng bền vững.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 1: Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có ý thức nâng cao hiểu biết về cộng đồng mình đang sinh sống, hiểu thêm về các nền văn hóa khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:

- Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau.

- Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.

- Chia sẻ cảm nghĩ của em khi sống giữa các nền văn hoá đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

c. Sản phẩm: HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.

https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA 

- GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.

- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc Việt Nam.

+ Nhóm 2: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc trên thế giới. 

- GV chú ý: 

+ Các nhóm cử ra trưởng nhóm và thư kí, sau đó thảo luận, tổng hợp những hiểu biết của cả nhóm về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn  hóa trong cộng đồng. 

+ Trong khi giới thiệu, các nhóm có thể chuẩn bị các hình ảnh hoặc các sản phẩm văn hoá thực tế để chia sẻ trước lớp (ví dụ: hình ảnh về trang phục, ẩm thực, các phong tục tập quán, ngôn ngữ,...).

- GV trình chiếu cho HS xem video về văn hóa dân tộc đa dạng của Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=NQ1m3rRCNRo 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.

- GV mời HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

1. Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc

a. Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau

- Các dân tộc ở Việt Nam.

- Các dân tộc trên thế giới.

- Ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.

-...

Nhiệm vụ 2: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.

- GV trình chiếu cho HS xem video về hoạt động giao lưu văn hóa giữa các quốc gia:

* Video về giao lưu văn hóa Việt – Nhật:

https://www.youtube.com/watch?v=LLNG8M0Wvdc 

* Video về lễ hội văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc:

https://www.youtube.com/watch?v=a2G4RBJQtW4 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

………….

b. Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết

- Tìm hiểu về nền văn hoá của các dân tộc anh em.

- Giao lưu văn nghệ với sự tham gia của các ca sĩ đến từ các quốc gia.

- Giới thiệu các làn điệu truyền thống.

- Giao lưu văn hoá các dân tộc.

…………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 7: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Trình bày được xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

  • Tìm hiểu tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

  • Chỉ ra được những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.

  • Phân tích được những thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động.

  • Phân tích và xử lí được các thông tin nghề nghiệp, thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Giải thích được các điều kiện làm việc, công việc và vị trí việc làm của các nghề/nhóm nghề. 

  • Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề.

  • Trình bày được nhu cầu xã hội đối với các nghề và sự phát triển của các nghề đó trong xã hội.

  • Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.

  • Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề.

  • Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.

  • GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp đạt hiệu quả cao.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.

  • Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

 

GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚP

  • Lắng nghe và trao đổi với chuyên gia về xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

  • Trao đổi những thông tin về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề lựa chọn.

  • Giới thiệu về một số cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.

  • Thảo luận về tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

  • Rèn luyện phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.

 

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: 

- Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.

- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.

c. Sản phẩm: 

HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. 

- HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. 

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh với những yêu cầu sau:

+ Kể tên các xu hướng nghề nghiệp hiện nay.

+ Các nghề nghiệp có triển vọng phát triển đòi hỏi những yêu cầu nào về phẩm chất, năng lực ở người lao động?

+ Bản tin thị trường lao động có vai trò gì?

- GV phổ biến luật chơi: mời hai HS trả lời câu hỏi đó trong khoảng thời gian 60 giây và ghi nhanh câu trả lời lên bảng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Tìm hiểu, phân tích các thông tin liên quan đến xu hướng phát triển nghề nghiệp, thị trường lao động là hoạt động mà HS ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Những hoạt động này không chỉ bổ sung kiến thức cho HS mà còn thúc đẩy HS chủ động chuẩn bị và rèn luyện các kĩ năng, năng lực để thích ứng, đáp ứng với các yêu cầu của cuộc sống hiện đại.

- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Cùng với sự phát triển của xã hội và thời đại, xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động cũng thay đổi. Tìm hiểu, phân tích và học tập, rèn luyện để thích ứng với xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động là hoạt động mà người học ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Để tìm hiểu và đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7: Xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động.

Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 7 SGK tr.60, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.61 và trả lời câu hỏi: 

+ Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.

+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.

CHỦ ĐỀ 6: THAM GIA XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ:Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình hữu nghị.Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Xác định được mục tiêu, nội dung hoạt động, phương tiện và hình thức hoạt động phù hợp.Dự kiến được nguồn lực cần thiết cho hoạt động: nhân sự, tài chính, điều kiện thực hiện khác.Dự kiến được thời gian cho từng hoạt động và sắp xếp chúng trong một trật tự thực hiện hoạt động hợp lí.3. Phẩm chấtNhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề. Video về văn hóa của Việt Nam.Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚPTham gia tọa đàm về tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.Tuyên truyền giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.Thảo luận về các cách thể hiện sự tự tin, chủ động trong thiết lập các mối quan hệ xã hội.Hưởng ứng và tham gia tích cực hoạt động tình nguyện nhân đạo do trường, lớp tổ chức. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.d. Nội dung: - Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.c. Sản phẩm: - HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. - HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành hai nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Chạy tiếp sức tham gia hoạt động phát triển cộng đồng.- GV phổ biến luật chơi:+ Chia đôi bảng và nhiệm vụ của mỗi đội là viết thật nhanh, thật nhiều các hoạt động phát triển cộng đồng mà nhóm đã tham gia hoặc biết đến. + Tổng kết điểm, đội nào kể tên được nhiều hoạt động phát triển cộng đồng thì đội đó chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Các hoạt động phát triển cộng đồng:+ Lớp học xóa mù chữ.+ Chương trình học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo.+ Chương trình tiêm chủng và chăm sóc sức khỏe định kì.+ Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.+ Xây dựng và phát triển các hợp tác xã, tổ hợp sản xuất kinh doanh.+ Chương trình trồng cây xanh, bảo vệ rừng.+ Tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường.+ Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi, người khuyết tật và các gia đình khó khăn.+ Hỗ trợ tiếp cận Internet và công nghệ mới.+ ...- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân và là cơ hội để mỗi chúng ta phát triển bản thân. Để hiểu rõ hơn về cách thức hiện những hoạt động xã hội cụ thể, đa dạng góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 6 SGK tr.49, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.50 và trả lời câu hỏi: + Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.50 và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các hoạt động thể hiện phát triển cộng đồng như: từ thiện; giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia,...+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 6: Chia sẻ hiểu biết về cộng đồng với các nền văn hóa khác nhau; hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Chia sẻ cảm nghĩ của bản thân khi sống giữa các nền văn hóa đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Xác định những biểu hiện của hứng thú và ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau.Giới thiệu về nền văn hóa của một dân tộc mà em biết.Phân tích ý nghĩa của sự khác biệt và cách thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa.Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong tình huống cụ thể.Xây dựng và thực hiện hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Thể hiện sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong một số tình huống.Chia sẻ những kinh nghiệm khi thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng giúp đỡ cộng đồng.Xây dựng và triển khai dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo phù hợp với bản thân.Đánh giá ý nghĩa của các hoạt động xã hội đối với cá nhân và cộng đồng.Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về các nền văn hóa và tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.Thực hiện những việc làm tham gia hoạt động phát triển cộng đồng bền vững.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆMHoạt động 1: Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộca. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có ý thức nâng cao hiểu biết về cộng đồng mình đang sinh sống, hiểu thêm về các nền văn hóa khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc theo các nội dung:- Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau.- Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.- Chia sẻ cảm nghĩ của em khi sống giữa các nền văn hoá đa dạng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.c. Sản phẩm: HS nhận diện được các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhauBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cho HS xem video về văn hoá của Việt Nam với nội dung “Văn hoá đa dạng của Việt Nam là điểm hấp dẫn du khách”.https://www.youtube.com/watch?v=-rdD9zGrFdA - GV đưa ra nhận định: Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em. Trong đó, mỗi dân tộc lại có một sắc màu văn hoá khác nhau. Điều đó đã làm nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Và cũng chính điều này làm nên sức hấp dẫn của chúng ta với bạn bè quốc tế.- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ:+ Nhóm 1: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc Việt Nam.+ Nhóm 2: Chia sẻ hiểu biết về các dân tộc trên thế giới. - GV chú ý: + Các nhóm cử ra trưởng nhóm và thư kí, sau đó thảo luận, tổng hợp những hiểu biết của cả nhóm về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn  hóa trong cộng đồng. + Trong khi giới thiệu, các nhóm có thể chuẩn bị các hình ảnh hoặc các sản phẩm văn hoá thực tế để chia sẻ trước lớp (ví dụ: hình ảnh về trang phục, ẩm thực, các phong tục tập quán, ngôn ngữ,...).- GV trình chiếu cho HS xem video về văn hóa dân tộc đa dạng của Việt Nam:https://www.youtube.com/watch?v=NQ1m3rRCNRo Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS chia sẻ những hiểu biết về các dân tộc Việt Nam hoặc các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.- GV mời HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. Tìm hiểu các nền văn hoá khác nhau trong cộng đồng và truyền thống đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộca. Chia sẻ hiểu biết của em về cộng đồng với các nền văn hoá khác nhau- Các dân tộc ở Việt Nam.- Các dân tộc trên thế giới.- Ý nghĩa của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng.-...Nhiệm vụ 2: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biếtBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ: Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết.- GV trình chiếu cho HS xem video về hoạt động giao lưu văn hóa giữa các quốc gia:* Video về giao lưu văn hóa Việt – Nhật:https://www.youtube.com/watch?v=LLNG8M0Wvdc * Video về lễ hội văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc:https://www.youtube.com/watch?v=a2G4RBJQtW4 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập………….b. Kể về những hoạt động thể hiện tinh thần đoàn kết, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc mà em biết- Tìm hiểu về nền văn hoá của các dân tộc anh em.- Giao lưu văn nghệ với sự tham gia của các ca sĩ đến từ các quốc gia.- Giới thiệu các làn điệu truyền thống.- Giao lưu văn hoá các dân tộc.…………----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau chủ đề này, HS sẽ:Trình bày được xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Tìm hiểu tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Chỉ ra được những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.Phân tích được những thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động.Phân tích và xử lí được các thông tin nghề nghiệp, thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Giải thích được các điều kiện làm việc, công việc và vị trí việc làm của các nghề/nhóm nghề. Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề.Trình bày được nhu cầu xã hội đối với các nghề và sự phát triển của các nghề đó trong xã hội.Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.3. Phẩm chấtNhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến chủ đề.Giấy A0, tập giấy nhỏ, các dụng cụ để gắn, dán.GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo; cần rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp đạt hiệu quả cao.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 bản 1 – Chân trời sáng tạo.Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  GỢI Ý NỘI DUNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ VÀ SINH HOẠT LỚPLắng nghe và trao đổi với chuyên gia về xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Trao đổi những thông tin về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề lựa chọn.Giới thiệu về một số cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.Thảo luận về tính chuyên nghiệp trong công việc, đảm bảo yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Rèn luyện phẩm chất, năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.d. Nội dung: - Giới thiệu ý nghĩa chủ đề: GV cho HS chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh; GV giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của chủ đề.- Định hướng nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh chủ đề, đọc và nắm được các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề.c. Sản phẩm: - HS tham gia chơi trò chơi; nắm được ý nghĩa của chủ đề. - HS nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong chủ đề. d. Tổ chức thực hiện:Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đềBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi Hỏi đáp nhanh với những yêu cầu sau:+ Kể tên các xu hướng nghề nghiệp hiện nay.+ Các nghề nghiệp có triển vọng phát triển đòi hỏi những yêu cầu nào về phẩm chất, năng lực ở người lao động?+ Bản tin thị trường lao động có vai trò gì?- GV phổ biến luật chơi: mời hai HS trả lời câu hỏi đó trong khoảng thời gian 60 giây và ghi nhanh câu trả lời lên bảng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm tích cực tham gia trò chơi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng học tập.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Tìm hiểu, phân tích các thông tin liên quan đến xu hướng phát triển nghề nghiệp, thị trường lao động là hoạt động mà HS ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Những hoạt động này không chỉ bổ sung kiến thức cho HS mà còn thúc đẩy HS chủ động chuẩn bị và rèn luyện các kĩ năng, năng lực để thích ứng, đáp ứng với các yêu cầu của cuộc sống hiện đại.- GV giới thiệu về ý nghĩa của chủ đề: Cùng với sự phát triển của xã hội và thời đại, xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động cũng thay đổi. Tìm hiểu, phân tích và học tập, rèn luyện để thích ứng với xu hướng nghề nghiệp và thị trường lao động là hoạt động mà người học ở xã hội hiện đại cần thực hiện. Để tìm hiểu và đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7: Xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động.Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dungBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh minh họa Chủ đề 7 SGK tr.60, kết hợp đọc phần định hướng nội dung SGK tr.61 và trả lời câu hỏi: + Mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh.+ Nêu các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.61 và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các bạn HS đang trao đổi về xu hướng nghề nghiệp trong tương lai.+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7: Chia sẻ hiểu biết về các căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.Chỉ ra những biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc.Tìm hiểu những yêu cầu về đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.Xác định những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.Tự đánh giá những phẩm chất và năng lực của bản thân đáp ứng/chưa đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.Xác định những cách rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.Xác định các nội dung cơ bản thường có trong bản tin thị trường lao động.Nhận định về nhu cầu sử dụng lao động từ việc phân tích thông tin/nhóm nghề của thị trường lao động.Phân tích và chia sẻ các thông tin về xu hướng nghề nghiệp mà em tìm hiểu được.Chia sẻ các thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp mà em quan tâm.Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động trong xã hội hiện đại.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆMHoạt động 1: Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chỉ ra được các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại theo các nội dung:- Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV cung cấp thông tin: Xu hướng nghề nghiệp/ xu hướng phát triển nghề nghiệp là khả năng mở rộng, phát triển một nghề nào đó ở hiện tại và tương lai, có cơ hội cho nhiều người làm việc và được nhiều người lựa chọn.- GV yêu cầu HS liệt kê các căn cứ xác định những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại, khi liệt kê cần đưa ra những dẫn chứng cụ thể như: + Dựa vào nguồn thông tin nào để biết được những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại? + Liệt kê một nghề cụ thể được xem là xu hướng nghề hiện nay. + Làm thế nào em có được thông tin đó? + Nguồn thông tin đó có tin cậy được không?+ ...Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liệt kê căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày các căn cứ để xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết các căn cứ để xác định những xu hướng phát triển nghề trong xã hội hiện đại.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 1. Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đạia. Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại- Cơ hội nghề nghiệp ở các trình độ đào tạo.- Dự báo nguồn nhân lực do các đơn vị uy tín cung cấp.- Nhu cầu nhân lực tại các địa phương.- Cơ hội nghề nghiệp dựa trên sự thay đổi nền kinh tế, xã hội.-...Nhiệm vụ 2: Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu và liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và minh chứng thể hiện độ tin cậy của những xu hướng đó.- GV tổ chức cho các nhóm trình bày và tự đánh giá theo các tiêu chí: (1) số lượng; (2) độ tin cậy của thông tin (Xu hướng đó được dựa trên ý kiến/ nhận định của tổ chức, tác giả nào? Đã được chứng minh, trích dẫn từ nguồn thông tin đáng tin cậy nào?).- GV hệ thống các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và trên thế giới:https://www.youtube.com/watch?v=6zdJOIeIJbA (0:59-5:37)https://www.youtube.com/watch?v=DpDCk8EEPu8 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV yêu cầu các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và tổng hợp các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.- GV chuyển sang nội dung mới.………………b. Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm- Nhà chuyên môn về luật.- Nhà chuyên môn về phân tích và phát triển phần mềm và các ứng dụng.- Nghệ sĩ sáng tạo và trình diễn.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 5: Thực hiện kế hoạch tài chính trong cuộc sốngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 6: Tham gia xây dựng và phát triển cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 7: Xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 8: Sẵn sàng học tập và lao độngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 1 Chủ đề 9: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thế giới động vật và thực vật CHỦ ĐỀ 8: SẴN SÀNG HỌC TẬP VÀ LAO ĐỘNGHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(16 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Vai trò của sự chuẩn bị tâm lí trong môi trường học tập hoặc làm việc tương lai làA. xây dựng tính cạnh tranh của cá nhân.B. xây dựng ý chí, nghị lực trong dời sống sinh hoạt hằng ngày.C. giúp cá nhân hoàn thành được kế hoạch, mục tiêu đặt ra một cách thuận lợi.D. bắt kịp xu hướng mới của mọi người trong cộng đồng.Câu 2: Đâu là đặc trưng của môi trường học tập tương lai?A. Người học đến từ nhiều vùng miền khác nhau.B. Học kiến thức cũ.C. Phát triển bản thân.D. Chương trình học dựa theo sở thích của gia đình.Câu 3: Đâu là mối quan hệ giữa các cá nhân trong môi trường làm việc?A. Mối quan hệ người thân.B. Mối quan hệ hàng xóm.C. Mối quan hệ đồng nghiệp.D. Mối quan hệ họ hàng.Câu 4: Đâu là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?A. Do kinh tế gia đình.B. Do hoàn cảnh gia đình.C. Do thiếu cơ hội phát triển.D. Do mong muốn trải nghiệm nhiều công việc khác nhau.Câu 5: Ý nào dưới đây là chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?A. Tôn trọng công sức người lao động.B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.C. Tham gia các hoạt động tình nguyện.D. Kĩ năng quản lí thời gian. 2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)Câu 1: Để chuyển đổi nghề không cần phẩm chất, năng lực nào?A. Kiên trì.B. Tự tin.C. Năng lực tự học.D. Tự cao.Câu 2: Đâu không phải là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?A. Không đủ sức khỏe để đáp ứng yêu cầu của nghề.B. Không còn sự nhiệt huyết với nghề hiện tại.C. Nghề đang làm không còn khả năng phát triển.D. Mong muốn có cơ hội thăng tiến rõ ràng hơn.Câu 3: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường làm việc?A. Kiến thức liên quan đến nghề định lựa chọn.B. Hiểu biết về đặc trưng của môi trường làm việc của nghề định lựa chọn.C. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.D. Kĩ năng quản lí thời gian.Câu 4: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?A. Tôn trọng công sức người lao động.B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.C. Trách nhiệm hoàn thành công việc đúng kế hoạch, đúng yêu cầu.D. Tuân thủ kỉ luật lao động.Câu 5: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kĩ năng để thích ứng với môi trường học tập?A. Kĩ năng học tập ở các cơ sở giáo dục.B. Kĩ năng giải quyết vấn đề.C. Kĩ năng phát triển tư duy sáng tạo trong công việc.D. Kĩ năng làm chủ bản thân, làm chủ mối quan hệ.Câu 6: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường học tập?A. Kiến thức phổ thông có liên quan đến ngành nghề đào tạo.B. Hiểu biết về các ngành, chuyên ngành đào tạo nghề định lựa chọn.C. Hiểu biết về những đặc điểm môi trường học tập tương lai.D. Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ 9: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN, THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬTHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(25 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh minh họa chủ đề, đọc thông tin SGK tr.61 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mô tả hình ảnh trong tranh, thảo luận về ý nghĩa của thông điệp trong tranh; các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

+ Ý nghĩa của thông điệp trong tranh minh họa: các bạn HS đang trao đổi về xu hướng nghề nghiệp trong tương lai.

+ Các nhiệm vụ cần thực hiện trong Chủ đề 7: 

  • Chia sẻ hiểu biết về các căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

  • Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

  • Chỉ ra những biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong công việc.

  • Tìm hiểu những yêu cầu về đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

  • Xác định những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại.

  • Tự đánh giá những phẩm chất và năng lực của bản thân đáp ứng/chưa đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.

  • Xác định những cách rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.

  • Xác định các nội dung cơ bản thường có trong bản tin thị trường lao động.

  • Nhận định về nhu cầu sử dụng lao động từ việc phân tích thông tin/nhóm nghề của thị trường lao động.

  • Phân tích và chia sẻ các thông tin về xu hướng nghề nghiệp mà em tìm hiểu được.

  • Chia sẻ các thông tin về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp mà em quan tâm.

  • Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn đàn về xu hướng phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động trong xã hội hiện đại.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 1: Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chỉ ra được các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại theo các nội dung:

- Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cung cấp thông tin: Xu hướng nghề nghiệp/ xu hướng phát triển nghề nghiệp là khả năng mở rộng, phát triển một nghề nào đó ở hiện tại và tương lai, có cơ hội cho nhiều người làm việc và được nhiều người lựa chọn.

- GV yêu cầu HS liệt kê các căn cứ xác định những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại, khi liệt kê cần đưa ra những dẫn chứng cụ thể như: 

+ Dựa vào nguồn thông tin nào để biết được những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại? 

+ Liệt kê một nghề cụ thể được xem là xu hướng nghề hiện nay. 

+ Làm thế nào em có được thông tin đó? 

+ Nguồn thông tin đó có tin cậy được không?

+ ...

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm, liệt kê căn cứ để xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày các căn cứ để xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết các căn cứ để xác định những xu hướng phát triển nghề trong xã hội hiện đại.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

1. Tìm hiểu các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

a. Chia sẻ hiểu biết của em về các căn cứ xác định xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

- Cơ hội nghề nghiệp ở các trình độ đào tạo.

- Dự báo nguồn nhân lực do các đơn vị uy tín cung cấp.

- Nhu cầu nhân lực tại các địa phương.

- Cơ hội nghề nghiệp dựa trên sự thay đổi nền kinh tế, xã hội.

-...

Nhiệm vụ 2: Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu và liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và minh chứng thể hiện độ tin cậy của những xu hướng đó.

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày và tự đánh giá theo các tiêu chí: 

(1) số lượng; 

(2) độ tin cậy của thông tin (Xu hướng đó được dựa trên ý kiến/ nhận định của tổ chức, tác giả nào? Đã được chứng minh, trích dẫn từ nguồn thông tin đáng tin cậy nào?).

- GV hệ thống các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại ở Việt Nam và trên thế giới:

https://www.youtube.com/watch?v=6zdJOIeIJbA 

(0:59-5:37)

https://www.youtube.com/watch?v=DpDCk8EEPu8 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm, liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS liệt kê các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- GV yêu cầu các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và tổng hợp các xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

- GV chuyển sang nội dung mới.

………………

b. Chỉ ra những xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại mà em và các bạn quan tâm

- Nhà chuyên môn về luật.

- Nhà chuyên môn về phân tích và phát triển phần mềm và các ứng dụng.

- Nghệ sĩ sáng tạo và trình diễn.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

 

CHỦ ĐỀ 8: SẴN SÀNG HỌC TẬP VÀ LAO ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(16 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Vai trò của sự chuẩn bị tâm lí trong môi trường học tập hoặc làm việc tương lai là

A. xây dựng tính cạnh tranh của cá nhân.

B. xây dựng ý chí, nghị lực trong dời sống sinh hoạt hằng ngày.

C. giúp cá nhân hoàn thành được kế hoạch, mục tiêu đặt ra một cách thuận lợi.

D. bắt kịp xu hướng mới của mọi người trong cộng đồng.

Câu 2: Đâu là đặc trưng của môi trường học tập tương lai?

A. Người học đến từ nhiều vùng miền khác nhau.

B. Học kiến thức cũ.

C. Phát triển bản thân.

D. Chương trình học dựa theo sở thích của gia đình.

Câu 3: Đâu là mối quan hệ giữa các cá nhân trong môi trường làm việc?

A. Mối quan hệ người thân.

B. Mối quan hệ hàng xóm.

C. Mối quan hệ đồng nghiệp.

D. Mối quan hệ họ hàng.

Câu 4: Đâu là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?

A. Do kinh tế gia đình.

B. Do hoàn cảnh gia đình.

C. Do thiếu cơ hội phát triển.

D. Do mong muốn trải nghiệm nhiều công việc khác nhau.

Câu 5: Ý nào dưới đây là chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?

A. Tôn trọng công sức người lao động.

B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.

C. Tham gia các hoạt động tình nguyện.

D. Kĩ năng quản lí thời gian.

 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Để chuyển đổi nghề không cần phẩm chất, năng lực nào?

A. Kiên trì.

B. Tự tin.

C. Năng lực tự học.

D. Tự cao.

Câu 2: Đâu không phải là yếu tố chủ quan tác động đến việc chuyển đổi nghề?

A. Không đủ sức khỏe để đáp ứng yêu cầu của nghề.

B. Không còn sự nhiệt huyết với nghề hiện tại.

C. Nghề đang làm không còn khả năng phát triển.

D. Mong muốn có cơ hội thăng tiến rõ ràng hơn.

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường làm việc?

A. Kiến thức liên quan đến nghề định lựa chọn.

B. Hiểu biết về đặc trưng của môi trường làm việc của nghề định lựa chọn.

C. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.

D. Kĩ năng quản lí thời gian.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về thái độ để thích ứng với môi trường làm việc?

A. Tôn trọng công sức người lao động.

B. Kĩ năng hợp tác trong công việc.

C. Trách nhiệm hoàn thành công việc đúng kế hoạch, đúng yêu cầu.

D. Tuân thủ kỉ luật lao động.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kĩ năng để thích ứng với môi trường học tập?

A. Kĩ năng học tập ở các cơ sở giáo dục.

B. Kĩ năng giải quyết vấn đề.

C. Kĩ năng phát triển tư duy sáng tạo trong công việc.

D. Kĩ năng làm chủ bản thân, làm chủ mối quan hệ.

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải chuẩn bị về kiến thức để thích ứng với môi trường học tập?

A. Kiến thức phổ thông có liên quan đến ngành nghề đào tạo.

B. Hiểu biết về các ngành, chuyên ngành đào tạo nghề định lựa chọn.

C. Hiểu biết về những đặc điểm môi trường học tập tương lai.

D. Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHỦ ĐỀ 9: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN, THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(25 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Đâu là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Xả rác bừa bãi ra biển.

B. Tuyên truyền nâng cao nhận thứuc cho người trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ cảnh quan.

C. Chặt phá rừng trái phép.

D. Phát triển du lịch một cách ồ ạt.

Câu 2: Đâu là biểu hiện trách nhiệm chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên?

A. Có hành vi làm tổn hại đến cảnh quan. 

B. Không đồng tình với việc giữ gìn cảnh quan.

C. Đồng tình với nạn chặt phá rừng trái phép.

D. Tuân thủ quy định về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. 

Câu 3: Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

A. Buôn bán động vật hoang dã.

B. Thả túi nilon xuống sông, suối.

C. Vứt rác trên sông, suối.

D. Sử dụng các tài nguyên hợp lý.

Câu 4: Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ thiên nhiên?

A. Tái chế vỏ chai đã qua sử dụng làm chậu trồng hoa.

B. Phân loại rác trước khi đem vứt.

C. Tham gia chương trình tình nguyện để vệ sinh tượng đài ở địa phương.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Vứt rác bừa bãi.

B. Chặt phá rừng trái phép.

C. Sử dụng tài nguyên hợp lý.

D. Săn bắt động vật hoang dã ở rừng.

Câu 6: Đâu là hành vi, việc làm bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã?

A. Chặt phá rừng.

B. Thành lập các trung tâm cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã.

C. Khai thác kiệt những giống cây quý.

D. Xả rác bừa bãi.

Câu 7: Đâu là biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật?

A. Tham gia trồng cây phủ xanh đất trồng.

B. Sử dụng bẫy hoặc lưới bắt động vật.

C. Khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp lí.

D. Đốt rừng.

Câu 8: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

A. Khai thác nước ngầm trái phép để kinh doanh.

B. Che giấu hành vi chặt, phá, khai thác rừng trái phép.

C. Thu gom và chuyển rác thải đến đúng nơi quy định.

D. Xả chất thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra môi trường.

Câu 9: Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?

A. Tăng cường sử dụng túi ni-lông, đồ nhựa,… thay cho các loại túi giấy.

B. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.

C. Xả rác thải sinh hoạt, nước thải chưa qua xử lí kĩ thuật ra môi trường.

D. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo.

 

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Vì sao sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt gây hại cảnh quan thiên nhiên?

A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí,…

B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.

C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học.

D. Gây hại đến ô nhiễm không khí.

Câu 2: Đâu là việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Không xả rác xuống bãi biển.

B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên đúng quy định.

C. Tham gia các hoạt động cải tạo rừng.

D. Không phân loại rác trước khi đem vứt.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân, bài giảng kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân, tài liệu giảng dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay