Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời bản 2 Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên
Giáo án Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên sách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2 đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT
VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
- Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
- Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Thích ứng với cuộc sống: Lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương; Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; Thực hiện và tuyên truyền được đến người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Thiết kế và tổ chức hoạt động: Đánh giá được thực trạng bảo tồn một số danh lam thắng cảnh ở địa phương; Đề xuất và thực hiện được các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Thực hiện được việc tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay gìn giữ cảnh quan thiên nhiên.
3. Phẩm chất
- Nhân ái.
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.
- Thu thập tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Chân trời sáng tạo.
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.
- Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
1.1. Tham gia tọa đàm về bảo vệ thế giới động vật, thực vật
- Chuyên gia chia sẻ về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Đại diện HS đặt ra những câu hỏi.
- HS nói về mong muốn, ý tưởng về các dự án để bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
1.2. Thực hiện buổi triển lãm tranh về hoạt động bảo vệ thế giới động vật, thực vật
- Lớp 10: Triển lãm tranh về cây dược liệu quý hiếm.
- Lớp 11: Triển lãm tranh về loài Gấu.
- Lớp 12: Triển lãm tranh về loài Voi.
- Toàn trường: Múa hát chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp”.
GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP
2.1. Các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã đề xuất và thực hiện tại địa phương
- Chia sẻ những giải pháp mà cá nhân đã đề xuất và thực hiện tại địa phương.
- Chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó.
2.2. Tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng về các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
- Thảo luận, lập kế hoạch tuyên truyền.
- Thực hiện tuyên truyền theo kế hoạch đã xây dựng.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trả lời câu hỏi video và giới thiệu với HS về ý nghĩa chủ đề.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát video về chủ đề suy giảm đa dạng sinh học:
https://youtu.be/UjC8gqdrABQ?si=KSNRMAq2l7UnMuHN
https://youtu.be/Qj9tREekJ20?si=-SPAAAOf0Vriov2H
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết bản thân và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học:
+ Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt xả ra sông, hồ, biển.
+ Chuyển đổi đất rừng, đất ngập nước và các hệ sinh thái tự nhiên khác thành đất nông nghiệp, đô thị.
+ Sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm đất.
+ Đánh bắt cá không bền vững làm suy giảm số lượng cá và các loài sinh vật biển.
+ Săn bắn, khai thác động, thực vật quý hiếm để làm thực phẩm, dược liệu, trang sức.
+ Nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài.
+ Các loài ngoại lai xâm lấn có thể áp đảo, cạnh tranh và tiêu diệt các loài bản địa.
+ Xây dựng hạ tầng giao thông làm chia cắt môi trường sống, gây khó khăn cho việc di chuyển và sinh sản của các loài động, thực vật.
+ Chặt phá rừng để trồng cây công nghiệp như cao su, dầu cọ làm mất đi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài.
+ ...
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Định hướng nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đọc phần Định hướng hoạt động - SGK tr.54 và quan sát tranh chủ đề - SGK tr.53:
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu các hoạt động cần thực hiện trong chủ đề 6?
+ Mô tả bức tranh chủ đề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề 6 giúp chúng ta biết cách bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên:
- Thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.
- Đánh giá những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
- Xác định các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật và vận dụng các biện pháp đó để thực hiện bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương.
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Chia sẻ với người thân, cộng đồng các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Thu thập thông tin về thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Xác định các giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Lựa chọn các giải pháp tích cực, sáng tạo phù hợp để thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên ở địa phương
- Thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên và hành động chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.
+ Mô tả bức tranh chủ đề: Các nhân vật trong bức tranh đang tiến hành thả những con khỉ vào rừng để bảo tồn thế giới động vật, tạo môi trường tự nhiên cho loài vật này được phát triển.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Suy giảm đa dạng sinh học là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau, từ hoạt động con người đến các yếu tố tự nhiên. Để hiểu rõ các nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp bảo vệ và phục hồi thế giới tự nhiên một cách hiệu quả, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Chủ đề 6: Bảo tồn động vật, thực vật và cảnh quan thiên nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát tìm hiểu về thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương theo các nội dung:
- Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.
- Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.
- Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.
- Báo cáo kết quả khảo sát.
c. Sản phẩm: HS lập và thực hiện được kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, chia sẻ thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các cặp trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các cặp lần lượt trình bày thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. - GV yêu cầu các cặp còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 1. Lập và thực hiện kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật; bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương 1.1. Chia sẻ hiểu biết của em về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương HS liên hệ bản thân chia sẻ những hiểu biết của mình về thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương nơi mình sinh sống. | |
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật ở địa phương. + Nhóm 3, 4: Lập kế hoạch khảo sát thực trạng bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, liên hệ thực tế, thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp về kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, góp ý và yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện kế hoạch. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 1.2. Lập kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương HS thảo luận và xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ động vật, thực vật ở địa phương. | |
Nhiệm vụ 3: Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu các nhóm cũ ở Nhiệm vụ 2 thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng. - GV lưu ý HS: Lựa chọn phương pháp khảo sát phù hợp với thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương (khảo cứu, thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí, trang mạng, truyền hình,...). Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng để thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương mình. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời các nhóm tiếp tục thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng và ghi lại kết quả. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 1.3. Thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng HS căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng để thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương mình. | |
Nhiệm vụ 4: Báo cáo kết quả khảo sát Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng. Gợi ý: Mẫu báo cáo kết quả khảo sát đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 4. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ kết quả thực hiện khảo sát đã thực hiện. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ kết quả thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương theo kế hoạch đã xây dựng. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Việc khảo sát thực trạng thế giới động, thực vật ở địa phương cho chúng ta những thông tin hữu ích, từ đó đề xuất được các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ thế giới động, thực vật. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | 1.4. Báo cáo kết quả khảo sát HS chia sẻ kết quả thực hiện khảo sát thực trạng thế giới động vật, thực vật và việc bảo vệ thế giới động vật, thực vật ở địa phương. | |
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT
|
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS xác định được những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã; nhận xét, đánh giá được những việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã theo các nội dung:
- Chỉ ra những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
- Xác định những tác động của hành vi, việc làm tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
- Phân tích những tác động của hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trong các tình huống.
- Đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
- Đề xuất và tham gia thực hiện một số việc làm bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã ở địa phương em.
c. Sản phẩm: HS nhận xét, đánh giá được hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Chỉ ra những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Chỉ ra những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - GV trình chiếu cho HS xem video về công tác bảo tồn động vật hoang dã của người trẻ: https://www.youtube.com/watch?v=fdzbutyE7O0 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, chỉ ra những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 2. Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã 2.1. Chỉ ra những hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã - Không sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã. - Gây nuôi, phát triển động vật hoang dã. - Tạo dựng môi trường sống cho động vật hoang dã. - Thành lập các trung tâm giải cứu, bảo tồn động vật hoang dã. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ các loài động vật, thực vật. - Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. -... | ||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 2: Xác định những tác động của hành vi, việc làm tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: + Liệt kê ít nhất 5 hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân. + Xác định những tác động tích cực, tiêu cực của hành vi đó tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào Phiếu học tập:
- GV trình chiếu cho HS xem video về việc bảo tồn động vật hoang dã của cá nhân, tổ chức: https://www.youtube.com/watch?v=L1rJ8jhEZ-4 https://www.youtube.com/watch?v=YhZVkpBHU8w Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết hoạt động của HS. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 2.2. Xác định những tác động của hành vi, việc làm tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã Phiếu học tập đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 2.
| ||||||||||||||||||
PHIẾU HỌC TẬP
| |||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 3: Phân tích những tác động của hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trong các tình huống Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm (3 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ). - GV yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong SGK tr.57, 58 và thực hiện nhiệm vụ: Phân tích những tác động của hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trong các tình huống. + Nhóm 1, 3, 5:
+ Nhóm 2, 4, 6:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS các nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thảo luận (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi tinh thần đóng góp ý kiến của các nhóm. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 2.3. Phân tích những tác động của hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức tới việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã trong các tình huống - Tình huống 1: + Các hành vi của tổ chức và Anh V như cứu hộ, phục hồi động vật hoang dã và giáo dục nhận thức về bảo tồn động vật hoang dã đều có tác động tích cực đến việc bảo tồn thế giới tự nhiên. + Việc chăm sóc, theo dõi và phục hồi các tập tính hoang dã của cá thể khỉ cũng góp phần vào sự đa dạng sinh học và bảo tồn loài. - Tình huống 2: + Hành vi của một số du khách bẻ, leo trèo và ngồi lên thạch nhũ để chụp hình tác động tiêu cực đến việc bảo tồn thế giới tự nhiên. + Việc này có thể gây hại cho môi trường tự nhiên, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của hang động và ảnh hưởng đến sinh thái của các loài trong khu vực. | ||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 4: Đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà: Đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã. - GV yêu cầu HS thực hiện đánh giá và ghi lại kết quả báo cáo vào tiết học tiếp theo. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã và báo cáo kết quả. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã vào tiết học sau. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 2.4. Đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã HS đánh giá những hành vi, việc làm của em hoặc người thân trong việc bảo tồn thế giới tự nhiên và động vật hoang dã và báo cáo kết quả. |
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2 đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo