Phiếu trắc nghiệm Toán 11 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Cho hàm số . Tính giá trị biểu thức
A. M = 0
B. M = 2
C. M = -1
D. M = 1
Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và AB ⊥ BC , gọi I là trung điểm BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây?
A. Góc SBA.
B. Góc SCA.
C. Góc SCB.
D. Góc SIA.
Câu 3: Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Xét các mệnh đề sau :
I. Vì OC ⊥ OA, OC ⊥ OB nên OC ⊥ (OAB)
II. Do AB ⊂ (OAB) nên AB ⊥ OC. (1)
III. Có OH ⊥ (ABC) và AB ⊂ (ABC) nên AB ⊥ OH. (2)
IV. Từ (1) và (2) AB ⊥ (OCH).
A. I, II, III, IV
B. I, II, III
C. II, III, IV
D. I, IV
Câu 4: Khi tính đạo hàm của hàm số tại điểm
, một học sinh đã tính theo các bước sau:
Bước 1: f(x) - f(2) = f(x) - 11
Bước 2:
Bước 3:
.
Tính toán trên nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Tính toán đúng
Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, hãy tìm mệnh đề đúng.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Nếu hai mặt vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng và
vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d. Với mỗi điểm A thuộc
và mỗi điểm B thuộc
thì ta có đường thẳng AB vuông góc với d.
D. Nếu hai mặt phẳng và
đều vuông góc với mặt phẳng
thì giao tuyến d của
và
nếu có sẽ vuông góc với
.
Câu 6: Đạo hàm của hàm số là
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đạo hàm cấp 2 của hàm số bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm
và
,
. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. ⊥
.
B. ⊥
.
C. ⊥
.
D. ⊥
.
Câu 9: Cho tứ diện đều . Gọi
là góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng
. Tính
.
A. .
B.
C.
D.
Câu 10: Cho hình chóp có đáy
là hình vuông cạnh
. Cạnh bên
vuông góc với đáy và
. Gọi
là góc giữa hai mặt phẳng
và
. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Cho hàm số . Đạo hàm của hàm số
là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Cho hình chóp trong đó
vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
,
. Khoảng cách từ
đến
bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho hình lập phương có I, J lần lượt là trung điểm của
và
. Góc giữa hai đường thẳng
và
bằng
A. 45°
B. 60°
C. 30°
D. 120°
Câu 14: Cho tứ diện . Gọi
lần lượt là trung điểm của các cạnh
. Giả sử
và
. Số đo góc giữa hai đường thẳng
và
là
A. 90°
B. 45°
C. 30°
D. 60°
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị
a) Đạo hàm của hàm số tại điểm
là
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng
đi qua điểm
c) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có tung độ bằng
đi qua điểm
d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ dương và vuông góc với đường thẳng
thì đi qua điểm
Câu 2. Trong Hoá học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức , trong đó
là nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Các dung dịch có pH bé hơn 7 thì có tính acid, có pH lớn hơn 7 thì có tính kiềm và có pH bằng 7 thì trung tính. Biết các kết quả tính được làm tròn đến hàng phần trăm.
a) Dung dịch có nồng độ bằng 0,00001 mol/l có tính kiềm
b) Dung dịch A có nồng độ gấp 4 lần nồng độ
của dung dịch B; khi đó độ pH của dung dịch A lớn hơn và lớn hơn khoảng 0,60
c) Biết dung dịch acid acetic () có độ pH từ 3,2 đến 4,1; khi đó nồng độ
trong dung dịch nhận giá trị trong đoạn
d) Một dung dịch có nồng độ gấp 20 lần nồng độ
của nước cất (nước cất trung tính); độ pH của dung dịch đó là 5,70
Câu 3. ............................................
............................................
............................................