Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

Thảo luận nhóm đôi

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên những điệu múa truyền thống của dân tộc Việt Nam mà em biết?

Múa sư tử

Múa sạp

 

Thảo luận nhóm đôi

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên những điệu múa truyền thống của dân tộc Việt Nam mà em biết?

Múa đèn Đông Anh

Múa trống Chhay - Đăm

 

ÔN TẬP BÀI 8

Bài đọc: Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Luyện đọc: Vũ điệu trên nền thổ cẩm.

01

Ôn tập phần Viết.

02

 

1. Luyện đọc – Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi.

Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

Ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài thể hiện được sự độc đáo của điệu múa Da dá.

 

Nêu các yêu cầu để đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc.

Gồm 4 yêu cầu

2. Ôn tập phần Viết

Bài viết có bị lạc ý hoặc lặp ý không?

Nêu được ấn tượng chung về sự việc hay chưa?

Sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc phù hợp hay chưa?

Thể hiện được tình cảm, cảm xúc về các chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động,…) hay chưa?

 

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC

LUYỆN TẬP

 

TRÒ CHƠI

MARIO

 

Để hoàn thành thử thách, hãy thu thập đủ 15 xu trên đường đi của Mario. Lưu ý trên đường đi cũng sẽ xuất hiện những câu hỏi, mỗi câu hỏi sẽ được cộng 2 xu. Cùng nhau trả lời đúng các câu hỏi để được cộng xu nhé!

LUẬT CHƠI “MARIO”

 

Câu 1: Di sản của dân tộc Cơ-tu-cư là gì?

A. Nghề làm chiếu, làm cói.

B. Nghề đúc đồng.

C. Nghề dệt thổ cẩm.

D. Nghề khắc tượng, nung gốm.

C. Nghề dệt thổ cẩm.

 

Câu 2: Trang phục của dân tộc Cơ-tu-cơ có gì đặc biệt?

A. Luôn rực rỡ bởi những hoa văn dệt bằng hạt cườm. Nổi bật nhất là hoa văn da dá, mô phỏng điệu múa Da dá.

B. Luôn rực rỡ bởi những hoa văn dệt bằng những sợi chỉ đủ màu sắc. Nổi bật nhất là hoa văn hoa lá.

C. Luôn rực rỡ bởi những hoa văn dệt bằng những đóa hoa nở, trang phục có đầy đủ màu sắc, có thắt lưng, xà cạp và khăn đầu đội khăn vuông thêu hoa.

D. Luôn rực rỡ với chiếc khăn Phiêu, uyển chuyển với những hoa văn tinh tế được thể qua bộ trang phục truyền thống với áo cóm, váy đen, thắt lưng xanh, dây xích bạc.

A. Luôn rực rỡ bởi những hoa văn dệt bằng hạt cườm. Nổi bật nhất là hoa văn da dá, mô phỏng điệu múa Da dá.

 

Câu 3: Điệu múa Da dá được khắc họa như thế nào?

A. Được khắc vào những thẻ tre và được lưu giữ trong bảo tàng dân tộc Cơ-tu-cơ.

B. Được khắc họa một cách sống động thành hoa văn trên nền thổ cẩm truyền thống.

C. Được khắc họa vào những bức tường cổ trong bản.

D. Được khắc họa vào những bức tranh sơn dầu.

B. Được khắc họa một cách sống động thành hoa văn trên nền thổ cẩm truyền thống.

 

Câu 4: Vì sao nói hoa văn da dá mang đậm sắc thái tộc người Cơ-tu thực hiện như thế nào?

A. Vì nó mô phỏng điệu múa cầu mưa của phụ nữ Cơ-tu.

B. Vì nó khắc họa điệu múa cầu mưa của phụ nữ Cơ-tu.

C. Vì nó được trang trí trên trang phục truyền thống của người Cơ-tu.

D. Vì nó là sản phẩm của những người thợ dệt Cơ-tu.

C. Vì nó được trang trí trên trang phục truyền thống của người Cơ-tu.

 

Câu 5: Điệu múa da dá của người Cơ-tu có ý nghĩa gì?

A. Là điệu múa cầu mùa màng bội thu, thường được tổ chức trong các lễ hội cộng đồng của người Cơ-ru.

B. Là điệu múa trừ tà, thường được tổ chức trong các lễ hội cộng đồng của người Cơ-ru.

C. Là điệu múa cúng lễ trưởng thành cho những nam thanh nữ tú trong cộng đồng của người Cơ-ru.

D. Là điệu múa cầu mưa, thường được tổ chức trong các lễ hội cộng đồng của người Cơ-ru.

D. Là điệu múa cầu mưa, thường được tổ chức trong các lễ hội cộng đồng của người Cơ-ru.

 

CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH TRÒ CHƠI!

 

PHẦN 2: VIẾT

LUYỆN TẬP

 

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:

LỄ CÚNG TRƯỞNG THÀNH CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ

Lễ cúng trưởng thành, tiếng Ê Đê gọi là Mpú- Tuh-kông, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bởi những giá trị văn hóa truyền thống rất độc đáo.

Người Ê Đê quan niệm, con người muốn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt thì phải cúng thần linh và phải cúng đầy đủ các lễ thì mới mong được phù hộ. Các nghi lễ vòng đời của người Ê Đê gồm có: lễ cúng đặt tên, lễ cúng thổi tai, lễ cúng trưởng thành, lễ bắt chồng, lễ bỏ mả…

 

Trong đó, lễ cúng trưởng thành là một nghi lễ rất quan trọng bởi nó đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông. Từ đây anh ta có thể tham gia giải quyết những việc lớn của gia đình, họ tộc và buôn làng. Nghi lễ này đã tồn tại hàng trăm năm qua và có ý nghĩa rất lớn trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào Ê Đê.

Lễ cúng trưởng thành của người đàn ông Ê đê đã có vợ hoặc chưa có vợ đều được thực hiện trong 5 ngày, phải trải qua 5 lần làm nghi lễ. Lần đầu tiên là một ché rượu và một con gà. Sau khi thầy cúng cúng xong, mẹ của chàng trai sẽ đến ché rượu cần để mời mọi người trong làng. Sở dĩ, mẹ chàng trai là người làm lễ bởi người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ.

 

Lần thứ hai, nghi lễ cúng là 3 ché rượu và 3 con gà. Lần thứ ba cúng 3 ché rượu và 1 con lợn. Lần thứ 4 cúng 5 ché rượu và 1 con lợn thiến. Lần thứ 5 cúng 7 ché rượu và 1 con lợn thiến.

Nghi thức cúng trong lễ trưởng thành

 

Sau khi cúng xong, thầy cúng sẽ đeo chiếc vòng đồng đã được gia đình chuẩn bị vào tay chàng trai. Chiếc vòng là lời khẳng định: buôn làng đã trao cho chàng trai sức mạnh để gánh vác những trách nhiệm lớn lao của gia đình, dòng họ, buôn làng. Buổi lễ kết thúc cũng là lúc mặt trời lặn.

Trong suốt thời gian diễn ra lễ cúng, tiếng trống, tiếng cồng chiêng hòa quyện với các điệu nhảy, điệu múa truyền thống, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc của người Ê Đê. Lễ cúng trưởng thành là nghi lễ tiêu biểu và đầu tiên trong hệ thống lễ hội cổ truyền của người Ê Đê được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

(Theo Phạm Dương, VOVTV)

 

a. Lễ cúng trưởng thành của người Ê Đê diễn ra mấy ngày và phải trải qua mấy lần làm nghi lễ?

Lễ cúng trưởng thành của người đàn ông Ê Đê được thực hiện trong 5 ngày, phải trải qua 5 lần làm nghi lễ.

 

b. Mục đích lễ cúng trưởng thành của người Ê Đê?

Đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông Ê Đê.

Từ đây anh ta có thể tham gia giải quyết những việc lớn của gia đình, họ tộc và buôn làng.

Mục đích lễ cúng trưởng thành:

 

----------------------

--------Còn tiếp--------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay