Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 1)
Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 1). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hãy cùng nhau hát một bài sôi động trước khi vào tiết học
TIẾT 1: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
Luyện tập đọc hiểu văn bản
Luyện tập về câu đơn, câu ghép
Luyện tập cách nối vế câu ghép
Luyện tập về liên kết câu
Luyện viết văn
01
02
03
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Luyện đọc
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt
Hoạt động 3:
Ôn tập phần Viết
Nhiệm vụ:
Đọc trôi chảy các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc và các bài văn trong nửa đầu học kì II.
Yêu cầu:
Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
1. Luyện đọc
2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các em hãy cùng nhau ôn lại kiến thức đã học về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép và liên kết câu.
Ôn lại kiến thức đã học
Câu đơn: là câu có một cụm chủ ngữ − vị ngữ.
Câu ghép: là câu gồm các cụm chủ ngữ − vị ngữ ghép lại. Mỗi cụm chủ ngữ − vị ngữ trong câu ghép được gọi là một vế câu. Các vế trong câu ghép có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
Ôn lại kiến thức đã học
Cách nối các vế câu ghép:
Các vế của câu ghép có thể nối với nhau bằng một kết từ (và, rồi, hoặc, còn, hay, nhưng, mà, song,...)
Các vế của câu ghép có thể nối trực tiếp với nhau: giữa các vế không có kết từ mà chỉ có dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy,...)
Ôn lại kiến thức đã học
Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: Các câu trong đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ − câu sau lặp lại từ ngữ ở câu trước.
Ôn lại kiến thức đã học
Liên kết câu bằng từ ngữ nối:
Rồi
Nhưng
Vì thế
Thứ nhất
Thứ hai
Trái lại
Ngoài ra
Sau đó
Đầu tiên
Tiếp theo
Cuối cùng
Bên cạnh đó
Các câu trong một đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng một kết từ hoặc từ ngữ có tác dụng nối (gọi chung là từ ngữ nối) như:
Từ ngữ nối thường đứng ở đầu câu.
Ôn lại kiến thức đã học
Các câu trong đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng cách dùng đại từ, danh từ,... ở câu sau thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu trước.
Ngoài tác dụng liên kết, việc dùng từ thay thế còn tránh được sự trùng lặp từ ngữ trong đoạn văn.
Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế:
3. Ôn tập phần Viết
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Viết bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
?
3. Bản chương trình hoạt động gồm những phần mục nào?
?
2. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
?
Câu 1:
Viết bài văn tả người thường có 3 phần:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Giới thiệu người được tả và nêu ấn tượng chung về người đó.
Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về dáng người, gương mặt, trang phục,...)
Tả hoạt động (việc làm, cử chỉ, lời nói, cách ứng xử,...)
Tả sở trường, sở thích hoặc tính tình
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về người được tả
Câu 2:
Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần:
1. Mở bài
2. Triển khai
3. Kết bài
Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc.
Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc.
Nêu ý nghĩa của sự việc; khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc,...
Câu 3: Chương trình hoạt động thường được trình bày theo các mục:
Mục đích
Thời gian và địa điểm
Chuẩn bị
Kế hoạch
Thực hiện
3. Ôn tập phần Viết
PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC
LUYỆN TẬP
Đọc bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá”
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuần mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Đọc bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Theo Tế Hanh)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tế Hạnh đã so sánh cánh buồm với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã.
B. Mảnh hồn làng.
C. Dân làng.
D. Quê hương.
Câu 2: Câu thơ nào miêu tả nét đặc trưng của dân chài lưới?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng/ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ/ Khắp dân làng tấp lập đón ghe về.
C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới/ Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Câu 3: Bốn câu thơ sau nói lên điều gì?
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồn vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
A. Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương.
B. Tâm trạng yêu đời, hăng say lao động của tác giả.
C. Tâm trạng luyến tiếc của tác giả khi không được cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
D. Miêu tả những vẻ đẹp về màu sắc của biển quê hương.
Câu 4: Khung cảnh của làng quê tác giả trong mỗi lần đón thuyền về rất tấp nập. Cảnh tấp nập ấy được diễn tả trong câu thơ nào?
A. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng/ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
B. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
C. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
D. Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ/ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
Câu 5: Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Điệp từ
D. So sánh và nhân hóa
Câu 6: Nêu nội dung chính bài thơ “Quê hương”?
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới.
Qua đó cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ với nỗi nhớ nhung làng chài quê hương của đứa con tha hương.
PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP
----------------------
--------Còn tiếp--------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
- Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Thời gian bàn giao giáo án
- Đã có đủ kì I
- Liên tục bổ sung để 30/01 bàn giao đủ cả năm
Phí giáo án dạy thêm
- Giáo án word: 450k
- Giáo án Powerpoint: 550k
- Trọn bộ word + PPT: 850k
=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại
Khi đặt nhận ngay:
- Word dạy: đủ kì I
- Powepoint: đủ kì I
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
- PPCT, file word lời giải SGK
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC
PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây