Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)
Giáo án PPT dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối bài Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II (Tiết 2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

 

Cả lớp cùng nhau hát một bài sôi động trước khi vào tiết học

KHỞI ĐỘNG

 

TIẾT 2: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

Luyện tập đọc hiểu văn bản

Luyện tập về câu đơn, câu ghép

Luyện tập cách nối vế câu ghép

Luyện tập về liên kết câu

Luyện viết văn

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Luyện đọc

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Hoạt động 3:

Ôn tập phần Viết

 

1. Luyện đọc

Nhiệm vụ

Đọc trôi chảy các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc và các bài văn trong nửa đầu học kì II.

Yêu cầu

Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 

2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Hoạt động nhóm: Các em cùng nhau ôn lại kiến thức đã học về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép và liên kết câu.

 

Ôn lại kiến thức đã học:

Câu đơn

Là câu có một cụm chủ ngữ - vị ngữ.

Câu ghép

Là câu gồm các cụm chủ ngữ - vị ngữ ghép lại

Mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong câu ghép được gọi là một vế câu.

Các vế trong câu ghép có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.

 

Ôn lại kiến thức đã học:

Các vế của câu ghép có thể nối với nhau bằng một kết từ (và, rồi, hoặc, còn, hay, nhưng, mà, song,...)

Các vế của câu ghép có thể nối trực tiếp với nhau: giữa các vế không có kết từ mà chỉ có dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy,...)

Cách nối các vế câu ghép:

 

Ôn lại kiến thức đã học:

Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: Các câu trong đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ - câu sau lặp lại từ ngữ ở câu trước.

 

Ôn lại kiến thức đã học:

Liên kết câu bằng từ ngữ nối:

Các câu trong một đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng một kết từ hoặc từ ngữ có tác dụng nối (gọi chung là từ ngữ nối) như:

Từ ngữ nối thường đứng ở đầu câu.

Rồi

Nhưng

Vì thế

Thứ nhất

Thứ hai

Trái lại

Ngoài ra

Sau đó

Đầu tiên

Tiếp theo

Cuối cùng

Bên cạnh đó

 

Ôn lại kiến thức đã học:

Các câu trong đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng cách dùng đại từ, danh từ,... ở câu sau thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu trước.

Ngoài tác dụng liên kết, việc dùng từ thay thế còn tránh được sự trùng lặp từ ngữ trong đoạn văn.

Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế:

 

3. Ôn tập phần Viết

TRẢ LỜI CÂU HỎI:

1. Viết bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?

3. Bản chương trình hoạt động gồm những phần mục nào?

2. Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?

 

Câu 1:

Viết bài văn tả người thường có 3 phần:

Mở bài

Thân bài

Kết bài

Giới thiệu người được tả và nêu ấn tượng chung về người đó.

Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về dáng người, gương mặt, trang phục,...)

Tả hoạt động (việc làm, cử chỉ, lời nói, cách ứng xử,...)

Tả sở trường, sở thích hoặc tính tình

Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ về người được tả

 

Câu 2:

Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thường có 3 phần:

1. Mở bài

2. Triển khai

3. Kết bài

Giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc.

Nêu tình cảm, cảm xúc về những chi tiết nổi bật của sự việc.

Nêu ý nghĩa của sự việc; khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối với sự việc,...

 

3. Ôn tập phần Viết

Câu 3: Chương trình hoạt động thường được trình bày theo các mục:

Mục đích

Thời gian và địa điểm

Chuẩn bị

Kế hoạch

Thực hiện

 

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC

LUYỆN TẬP

 

Đọc bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

(Trích Bài thơ Bắc Hải, tuyển tập thơ Nguyễn Đình Thi)

 

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Hình ảnh “áo nâu” trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn” có ý nghĩa gì??

A. Chỉ những người thuộc lớp trẻ phải vất vả, chịu thương chịu khó.

B. Chỉ những người già yếu phải vất vả, chịu thương chịu khó.

C. Chỉ những người nông dân vất vả, chịu thương chịu khó.

D. Chỉ những người nông dân nghèo khổ.

 

Câu 2: Nội dung chính của đoạn thơ sau là gì?

“Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.”

A. Bức chân dung của con người Việt Nam chịu thương, chịu khó.

B. Bức chân dung của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất.

C. Bức chân dung của con người Việt Nam nỗ lực, kiên trì.

D. Bức chân dung của con người Việt Nam thuỷ chung, bất khuất.

 

Câu 3: Khi chọn hình ảnh "đỉnh Trường Sơn", tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp gì của thiên nhiên?

A. Vẻ đẹp dịu dàng, mộc mạc.

B. Vẻ đẹp cao sang, lộng lẫy.

C. Vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng.

D. Vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ.

 

Câu 4: Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ gì về con người và cảnh sắc quê hương?

A. Tự hào với sự giàu có của thiên nhiên, với những nét đẹp về văn hóa và tinh thần được hun đúc qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.

B. Có ý thức tiếp nhận văn hóa của các nước phát triển nhằm mở rộng văn hóa của dân tộc.

C. Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc.

D. Yêu mến, tự hào đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ những vùng đất xa xôi của Tổ quốc.

 

Câu 5: Nội dung chính của bài thơ trên là gì?

A. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho con người và quê hương Việt Nam.

B. Tác giả hồi tưởng về một thời kì “vất vả in sâu” nhưng rất “anh hùng” của dân tộc Việt Nam.

C. Ngợi ca nền văn hóa ngàn năm của quê hương, ca vẻ đẹp giàu có của thiên nhiên, đất nước Việt Nam.

D. Ngợi ca vẻ đẹp giàu có của thiên nhiên, đất nước Việt Nam.

 

Câu 6: Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào?

Tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ là: sự yêu mến, quý trọng với quê hương, đất nước, dân tộc và con người Việt Nam.

 

PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP

 

Bài 1: Hãy cho biết những câu văn sau là câu đơn và câu ghép? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó.

a. Ánh nắng ban mai tỏa xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đồng đông.

b. Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.

c. Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín vàng.

 

a. Ánh nắng ban mai tỏa xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

b. Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.

c. Nắng lên, nắng chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín vàng.

Câu đơn

Câu ghép

Câu ghép

Lưu ý

Chủ ngữ

Vị ngữ

 

Bài 2: Trong các câu ghép dưới đây, các vế câu ghép nối với nhau bằng cách nào?

 

----------------------

--------Còn tiếp--------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Đã có 1/2 kì I
  • Đang cập nhật liên tục để 30/10 có đủ kì I
  • 30/12 bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay:

  • Word dạy thêm: 1/2 kì I
  • Powepoint dạy thêm: 1/2 kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay