Giáo án tin học 7 chân trời bài: Đề kiểm tra học kì II

Giáo án bài: Đề kiểm tra học kì II sách tin học 7 chân trời. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của tin học 7 chân trời. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Tin học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

(1 tiết)

 

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 4. Ứng dụng tin học

Phần Excel (Bài 7, 8, 9, 10)

3

Câu 1, 2, 3

 

3

Câu 4, 5, 6

 

1

Câu 12

 

 

 

Phần Power Point (Bài 11, 12)

3

Câu 7, 8, 9

 

 

1

Câu 13

1

Câu 11

 

 

 

Chủ đề 5. GQVĐ với sự trợ giúp của máy tính

Bài 13. Thuật toán tìm kiếm

1

Câu 10

 

 

 

 

 

 

 

Bài 14. Thuật toán sắp xếp

 

 

1

Câu 15

 

 

 

1

Câu 14

 

Tổng

7

 

4

1

1

1

1

 

I. MA TRẬN ĐỀ

II. NỘI DUNG ĐỀ

Câu 1. Trong khi làm việc với MS Excel, để lưu bảng tính đang mở, ta thực hiện:

  1. Vào File, chọn Save.
  2. Nháy chọn biểu tượng đĩa mềm .
  3. Gõ tổ hợp phóm Ctrl+S.
  4. Tất cả các phương án A, B, C.

Câu 2. Trong bảng tính MS Excel, tại ô tính A1 khi nhập dữ liệu ngày sinh (ví dụ 01/01/2010) thì mặc định dữ liệu sẽ được:

  1. Căn lề phải.
  2. Căn lề trái.
  3. Căn lề giữa.
  4. Căn lề hai bên.

Câu 3. Giả sử các ô tính A1, A2, A3, A4, A5 chứa các dữ liệu lần lượt là: “Hà Nội”, “Nam Định”, “TP Hồ Chí Minh”, 2022, 2023. Tại ô tính A6 ta nhập =COUNT(A1:A5) kết quả sẽ là:

  1. 2.
  2. 3.
  3. 5.
  4. #VALUE!.

Cho bảng số liệu thi đua hàng tuần của khối 7 như Hình 1 (dùng cho cầu 4, 5, 6).

Hình 1

Câu 4. Để tính tổng điểm tại ô tính H3, công thức nào dưới đây cho kết quả đúng?

  1. =SUM(C3:G3).
  2. =SUM(C3:G3.G3).
  3. =SUM(C3,D3,E3,F3,G3).
  4. =C3+D3+E3+F3+G3.

Câu 5. Với bảng tính tại Hình 1, công thức nào dưới đây tính sai điểm trung bình cao nhất tại ô tính I3?

  1. =H3/5.
  2. =H3/6.
  3. =AVERAGE(C3:G3,G3).
  4. =AVERAGE(C3,D3ME3,F3,G3,H3).

Câu 6. Với bảng tính tại Hình 1, công thức nào dưới đây tính đúng điểm trung bình cao nhất tại ô tính I7?

  1. A. =MAX(H3:H6).
  2. =MAX(I3:I6).
  3. =MAX(I1,I2,I3,I4).
  4. =MAX(I1:I4).

Câu 7. Phần mềm nào dưới đây có chức năng tạo bài trình chiếu?

  1. MS Word.
  2. MS Excel.
  3. MS Power Point.
  4. MS Access.

Câu 8. Khi sử dụng phần mềm trình chiếu, ta có thể thực hiện:

  1. Định dạng văn bản trên trang trình chiếu (phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,…).
  2. Chèn hình ảnh vào trang trình chiếu và định dạng cho hình ảnh (thay đổi vị trí, kích thước, thêm đường viền tạo khung,…).
  3. Tạo được hiệu ứng động cho các trang trình chiếu và các đối tượng trên trang trình chiếu.
  4. Tất cả các phương án A, B, C.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Trang tiêu đề của bài trình chiếu rất quan trọng vì giúp gây ấn tượng, thu hút sự chú ý của người xem ngay từ ban đầu.
  2. Trong một trang trình chiếu càng sử dụng nhiều phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ càng tốt.
  3. Mục đích của việc chèn hình ảnh trong trang trình chiếu là để minh họa cho nội dung trình bày và giúp bài trình chiếu trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
  4. Định dạng văn babnr trong phần mềm trình chiếu tương tự như trong phần mềm soạn thảo văn bản.

Câu 10. Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện:

  1. Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm.
  2. Sắp xếp dãy số theo thứ tự không giảm.
  3. So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm.
  4. So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số.

Câu 11. Ghép nối mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B cho phù hợp:

Cột A

 

Cột B

1) Để tạo hiệu ứng chuyển trang trình chiếu ta cần sử dụng thẻ:

 

a) Cấu trúc phân cấp.

2) Để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang trình chiếu ta cần sử dụng thẻ:

 

b) Transitions.

3) Văn bản trên trang trình chiếu cần được định dạng để:

 

c) Rõ ràng, dễ đọc.

4) Nội dung bài trình chiếu thường được trình bày theo:

 

d) Animations.

Câu 12. Cho bảng tính như Hình 2.

Hình 2

Sau khi thực hiện sao chép công thức từ ô tính E2 đến khối ô tính E3:E4, em hãy ghi công thức tại ô tính E3 và ô tính E4.

Câu 13. Em hãy nêu lí do nên trình bày nội dung trình chiếu theo cấu trúc phân cấp.

Câu 14. Ý nghĩa của việc chia bài toán thành bài toán nhỏ hơn là gì?

Câu 15. Điền các từ/cụm từ dưới đây vào chỗ trống (…) cho phù hợp với phát biểu dưới đây:

  1. a) lặp đi lặp lại
  2. b) thứ tự
  3. c) liền kề
  4. d) sắp xếp
  5. e) đổi chỗ

Thuật toán sắp xếp nổi bọt thực hiện …...(1)….. dãy phần tử (không giảm hay không tăng) bằng cách thực hiện …….(2)…… việc …….(3)……. hai phần tử ……(4)…… nếu chúng sai ……..(5)……..

 

III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần trắc nghiệm: từ câu 1 đến câu 10 (mỗi câu 0,5 điểm)

1 - D

2 - A

3 - A

4 - B

5 - A

6 - B

7 - C

8 - D

9 - B

10 - C

 

Phần tự luận: từ câu 11 đến câu 15 (mỗi câu 1 điểm)

Câu 11. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c.

Câu 12. E3=C3*D3; E4=C4*D4.

Câu 13. Lí do nên trình bày nội dung trình chiếu theo cấu trúc phân cấp là:

+ Giúp nội dung được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc.

+ Giúp người xem dễ dàng hiểu được bố cục nội dung, logic trình bày.

Câu 14. Ý nghĩa của việc chia bài toán thành bài toán nhỏ hơn là giúp công việc trở nên đơn giản, dễ giải quyết hơn.

Câu 15. 1-d, 2-a, 3-e, 4-c, 5-b.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Tin học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

Giáo án tin học 7 chân trời bài 1: thiết bị vào và thiết bị ra ( tiết 1)
Giáo án tin học 7 chân trời bài 4: Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu trong máy tính (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Giáo án tin học 7 chân trời bài: Đề kiểm tra giữa kì I (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án tin học 7 chân trời sáng tạo bài 12: Sử dụng ảnh minh họa, hiệu ứng động trong bài trình chiếu (tiết 3)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án điện tử bài 4: Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu trong máy tính

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Giáo án điện tử bài 5: Mạng xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay