Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU 

CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 2: XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

  • Nắm được những cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.

  • Biết cách trân trọng, giữ gìn tình bạn đẹp.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

Năng lực riêng:

  • Có những hành động xây dựng, giữ gìn và trân trọng tình bạn đẹp.

  • Đưa ra các ý tưởng cho việc xây dựng, giữ gìn tình bạn.

3. Phẩm chất:

  • Hòa đồng: Sẵn sàng mở lòng, biết cách lắng nghe và làm bạn với mọi người xung quanh.

  • Trung thực: Thẳng thắn, tự tin chia sẻ quan điểm của mình về tình bạn.

  • Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn, trân trọng những tình bạn đẹp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.

  • Giấy A0, A4.

  • Bút dạ, nam châm dính bảng hoặc băng dính trắng.

2. Đối với học sinh

  • Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật tìm hiểu về tình bạn.

  • Chuẩn bị bài chia sẻ về người bạn tốt của mình với cả lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe và hát bài Cho bạn cho tôi (Ca sĩ Lam Trường).

c. Sản phẩm: HS nghe và hát bài hát Cho bạn cho tôi, chia sẻ cảm nhận về bài hát.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài hát Cho bạn cho tôi (Ca sĩ Lam Trường)

https://www.youtube.com/watch?v=0mSf8XPk-fY

- GV đặt câu hỏi cho HS: Em có cảm nhận, suy nghĩ gì sau khi nghe bài hát?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS nghe và hát theo bài hát.

- HS trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình sau khi nghe bài hát Cho bạn cho tôi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung bài mới: Xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Nhận diện biểu hiện của tình bạn đẹp

a. Mục tiêu: HS chia sẻ về biểu hiện của tình bạn đẹp.

b. Nội dung: GV trình bày nội dung, tổ chức HS chia sẻ theo nhóm, thảo luận, hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: HS chia sẻ được những biểu hiện của tình bạn đẹp.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt: Tình bạn là một thứ tình cảm tự nhiên, cao đẹp luôn được con người giữ gìn, bồi đắp và trân trọng.

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:Theo em, một tình bạn đẹp có những biểu hiện nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS

1. Nhận diện biểu hiện của tình bạn đẹp

Gợi ý:

- Yêu thương, quý mến nhau

- Phù hợp với nhau về quan điểm sống, tính cách

- Chân thành, tin cậy

- Tôn trọng lẫn nhau

- Đồng cảm cho nhau

- Giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống

- ……

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn

a. Mục tiêu: HS biết cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.

c. Sản phẩm: HS liên hệ bản thân và đánh giá trung thực.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận về tình huống trong SHS – tr.10: Chỉ ra cách thức mà các nhân vật đã làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn.

Text

Description automatically generated

- GV yêu cầu 4 nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Em biết những cách thức nào để xây dựng và giữ gìn tình bạn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi tình huống.

- HS thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời ra giấy A0.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét và nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV kết luận

- Câu hỏi tình huống: Huy và Hoàng đã xây dựng và giữ gìn tình bạn bằng cách:

+ Có cùng sở thích về rô-bốt, đọc truyện tranh, đam mê đá bóng.

+ Hai bạn thường xuyên hỗ trợ nhau trong học tập.

+ Cùng nhau tham gia câu lạc bộ thể thao của trường.

+ Thường xuyên tâm sự với nhau về những vấn đề trong cuộc sống, những ước mơ, dự định tương lai.

2. Cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn

- Luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống.

- An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn, gặp khó khăn.

- Không toan tính, so bì, ganh tị trong tình bạn.

- Biết thông cảm, tha thứ cho nhau.

- Biết chỉ ra và góp ý cho những hạn chế của bạn để bạn sửa đổi.

- Biết chọn bạn bè.

- Dành thời gian cho bạn bè.

- Tôn trọng bạn bè và bí mật của họ.

- Trung thực trong tình bạn.

- Biết tha thứ và xin lỗi trong tình bạn.

Hoạt động 3. Tổ chức hoạt động xây dựng tình bạn đẹp

a. Mục tiêu: HS sử dụng những cách thức xây dựng tình bạn để tham gia vào việc xây dựng tình bạn đẹp.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, hình thành kiến thức.

c. Sản phẩm: HS biết cách xây dựng tình bạn đẹp.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Nhiệm vụ 1: Cùng làm chiếc bánh tình bạn.

GV chia lớp làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ:

+ Em sẽ dùng những nguyên liệu gì để tạo nên chiếc bánh tình bạn?

+ Cách tạo ra chiếc bánh tình bạn là gì?

Text

Description automatically generated

Nhiệm vụ 2: Trò chơi Bạn tả tôi đoán.

+ GV phổ biến luật chơi: 

  • Chia lớp làm 4 đội chơi. Các đội lần lượt bốc thăm các từ cần phải tả để cho nhóm mình đoán được.

  • Thời gian giới hạn cho việc diễn tả từ khóa là 30 giây. Khi diễn tả từ khóa, người diễn tả không được nói từ trùng với từ khóa, có thể dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể.

  • Hết 30 giây, nếu nhóm mình không đoán được từ khóa thì các nhóm khác được giành quyền trả lời.

  • Kết thúc trò chơi, đội nào đoán được nhiều từ khóa nhất thì giành chiến thắng.

+ Các từ khóa: giúp đỡ, hòa đồng, bình đẳng, bạn thân, sở thích, bí mật, giận dỗi, tha thứ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ Làm chiếc bánh tình bạn. GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

- HS tham gia trò chơi Bạn tả tôi đoán.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời các nhóm giới thiệu về chiếc bánh tình bạn của nhóm mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV kết luận.

3. Xây dựng tình bạn đẹp

- Biết cách xây dựng tình bạn đẹp là một trong những kĩ năng vô cùng cần thiết.

- Quan tâm, chia sẻ, cảm thông, vị tha là cách em thể hiện sự trân trọng và gìn giữ tình bạn.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Vũ điệu tự do”

  • Luật chơi:
    • Cả lớp đúng thành vòng tròn hoặc xếp hàng ngang (tuỳ theo không gian của lớp học).
    • Quản trò làm một động tác bất kì như giơ tay, đứng bằng một chân, nhảy múa,... khi quản trò thực hiện hoạt động nào thì cả lớp làm theo.
    • Quản trò đi qua từng học sinh, bất chợt dừng trước mặt hoặc có thểgọi tên 1 bạn.
    • Ngay khi quản trò dừng lại, bạn đứng đối diện sẽ thực hiện một động tác khác theo ý mình, đi xung quanh các bạn rồi dừng lại trước hoặc gọi lên một bạn khác thực hiện động tác khác.
    • Vòng chơi như vậy lặp lại cho đến khi cả lớp muốn kết thúc.
    • Thời gian cho mỗi lượt chơi: khoảng 15 – 30 giây/bạn.

CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Xây dựng và giữ gìn tình bạn

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Nhận diện biểu hiện của tình bạn đẹp

Hoạt động 2: Cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn

Hoạt động 3: Xây dựng tình bạn đẹp

Hoạt động 4: Thực hành cách thức giữ gìn tình bạn

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức – Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN BIỂU HIỆN CỦA TÌNH BẠN ĐẸP

Em hãy viết vào giấy nhớ ít nhất 3 biểu hiện của tình bạn đẹp trong thời gian 5 phút và dán giấy nhớ lên bảng.

Gợi ý trả lời: Một số biểu hiện của tình bạn đẹp

Yêu thương quý trọng nhau

Phù hợp với nhau về quan điểm sống, tính cách

Chân thành, tin cậy

Luôn giúp đỡ nhau khi có thể

KẾT LUẬN

  • Tình bạn đẹp là tình bạn mà ở đó mọi người yêu thương, quý mến nhau; chia sẻ, giúp đỡ nhau; tin tưởng nhau;...
  • Nhận biết được các biểu hiện của tình cảm đẹp sẽ giúp học sinh biết trân trọng và giữ gìn tình bạn.

HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN

THẢO LUẬN NHÓM: Các em đọc tình huống (SHS – tr.10), dựa vào câu hỏi gợi ý cho sẵn và thảo luận với nhau về tình huống để chỉ ra cách thức mà các nhân vật đã làm để xây dựng và gìn giữ tình bạn.

Hà và Hoàng là bạn thân từ lớp 6. Cả hai đều có sở thích tìm hiểu về rô-bốt, thích đọc truyện tranh và đam mê đá bóng. Huy học giỏi môn Toán còn Hoàng thì “siêu” Tiếng Anh nên hai bạn thường hỗ trợ nhau trong quá trình học tập, có bài tập khó là cùng nhau suy nghĩ để tìm ra lời giải. Ngoài giờ học chính trên lớp, Huy và Hoàng còn cùng nhau tham gia câu lạc bộ thể thao của trường. Hai bạn thường xuyên tâm sự với nhau về những vấn đề trong cuộc sống cũng như những ước mơ, dự định trong tương lai.

CÂU HỎI GỢI Ý

Nhân vật trong tình huống tên là gì?

Tình bạn của họ có phải là tình bạn đẹp không? Vì sao?

Họ đã làm gì để xây dựng và giữ gìn tình bạn của mình?

Gợi ý trả lời

  • Nhân vật trong tình huống là: Huy và Hoàng, hai người bạn thân từ lớp 6.
  • Tình bạn của họ là: tình bạn đẹp. Vì cả hai đều luôn quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với nhau.
  • Cách xây dựng và giữ gìn tình bạn của hai nhân vật là: Huy và Hoàng hỗ trợ nhau trong quá trình học tập, cùng tham gia câu lạc bộ thể thao, thường xuyên tâm sự với nhau về vấn đề cuộc sống,...

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các em thảo luận theo nhóm (4 HS) để trao đổi về cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.

NHỮNG CÁCH THỨC ĐỂ XÂY DỰNG TÌNH BẠN

Luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống.

An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn

Không toan tính, so bì, ganh tị trong tình bạn.

Biết thông cảm, tha thứ cho nhau.

Biết chỉ ra và góp ý cho những hạn chế của bạn để bạn sửa đổi.

Biết chọn bạn bè.

Dành thời gian cho bạn bè.

Tôn trọng bạn bè và bí mật của họ.

Trung thực trong tình bạn.

Biết tha thứ và xin lỗi trong tình bạn.

Trong mối quan hệ bạn bè, chúng ta cần có niềm tin, sự bao dung, độ lượng, lắng nghe và chia sẻ,... cùng nhau. Đó là bí quyết để chúng ta giữ gìn và phát triển tình bạn đẹp.

HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP

Hoạt động nhóm: Cả lớp chia thành các nhóm, dựa theo các gợi ý sau và thảo luận để tham gia hoạt động “Cùng làm chiếc bánh tình bạn

  • Thảo luận về nguyên liệu để làm “Chiếc bánh tình bạn”.
  • Xác định cách thức tiến hành làm “Chiếc bánh tình bạn”.
  • Giới thiệu chiếc bánh tình bạn đã được thực hiện.

Sau khi trình bày, các nhóm trả lời những câu hỏi sau

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh diều tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

BÀI 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG

A.   PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1:  Hành vi  bắt nạt học đường là gì?

  1. Dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.
  2. Dùng sức mạnh thể chất để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một học sinh.
  3. Dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình
  4. Dùng sức mạnh tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối.

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Bắt nạt mang đặc trưng của một hành vi cá nhân hoặc tập thể  lặp đi lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể hiện “sức mạnh” đối với người khác
  2. Bắt nạt mang đặc trưng của một hành vi cá nhân lặp đi lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể hiện “sức mạnh” đối với người khác.
  3. Bắt nạt mang đặc trưng của một hành vi tập thể lặp đi lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể hiện “sức mạnh” đối với người khác.
  4. Bắt nạt mang đặc trưng của một hành vi công kích lặp đi lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể hiện “sức mạnh” đối với người khác.

Câu 3: Những học sinh bị bắt nạt thường có:

  1. Thể trạng bình thường, vẫn có khả năng chống đỡ.
  2. Thể trạng nhỏ bé, đủ sức chống lại.
  3. Thể trạng trung bình, có đủ sức chống lại.
  4. Thể trạng nhỏ bé, yếu ớt không đủ sức chống lại

Câu 4: Theo em, tình bạn là gì?

  1. Là mối quan hệ giữa hai bạn cùng giới.
  2. Là mối quan hệ được xây dựng bằng lòng tin, sự thấu hiểu, tình cảm trong sáng giữa hai hoặc nhiều người.
  3. Là mối quan hệ bình đẳng đôi bên cùng có lợi.
  4. Là mối quan hệ đem lại sự thân thiết, chia sẻ giữa hai người

Câu 5: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây khi thực hiện xây dựng truyền thống nhà trường?

  1. E dè trong việc tham gia các hoạt động văn nghệ của trường, lớp.
  2. Ngại ngần khi tham gia các hoạt động thể dục, thể thao nhà trường tổ chức.
  3. Xả rác bừa bãi ra sân trường và lớp học.
  4. Đổi mới phong trào học tập.

Câu 6: Việc tham gia xây dựng truyền thống nhà trường thể hiện điều gì?

  1. Thực hiện và tuân thủ các quy định nhà trường đề ra.
  2. Quyền và nghĩa vụ của mỗi học sinh đối với trường học.
  3. Nghĩa vụ cần hoàn thành của mỗi học sinh.
  4. Trách nhiệm và tình yêu đối với ngôi trường mình theo học.

Câu 7: Hành vi nào thể hiện một tình bạn đẹp?

  1. Thờ ơ khi bạn cần đến sự giúp đỡ.
  2. Không muốn giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
  3. Xa lánh, lạnh nhạt khi các bạn muốn làm quen.
  4. Phù hợp với nhau về quan điểm sống và tính cách.

Câu 8: Cách nào sau đây xây dựng tình bạn?

  1. Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn.
  2. Rụt rè, e ngại khi tiếp xúc với bạn.
  3. Sống khép kín không muốn ảnh hưởng đến bạn khác.
  4. .Ngại giao tiếp với bạn.

Câu 9: Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

  1. Tạo được niềm tin đối với người thân.
  2. Giúp con người tự tin trong cuộc sống
  3. Khiến con người dần chiếm được thiện cảm của mọi người.
  4. Tạo động lực cho con người giải quyết các vấn đề gia đình.

Câu 10: Nguyên nhân chủ khách quan của bạo lực học đường là do

  1. Do thiếu sự giáo dục và quan tâm của gia đình, thầy cô.
  2. Tác động tiêu cực lên nhận thức của các trò chơi bạo lực.
  3. Sự thay đổi và phát triển chưa ổn định của tâm lí lứa tuổi.
  4. Do kết bạn, chơi cùng các bạn có tính cánh nổi loạn và bạo lực.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của bạo lực học đường?

  1. Gây ra sự phản kháng, nổi loạn trong tính cách của nạn nhân
  2. Gây một số biểu hiện liên quan đến bệnh về tâm lí.
  3. Sự sợ hãi, ám ảnh, trở ngại trong cuộc sống.
  4. Gây ra vết thương về thể xác, thương tích, thương tật.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?

  1. Do thiếu thốn tình thương của gia đình, thầy cô, bạn bè.
  2. Do tiếp xúc, giao du với các bạn có xu hướng bạo lực.
  3. Do chơi các trò chơi có nội dung bạo lực.
  4. Do thiếu kĩ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.

Câu 3: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách xây dựng, giữ gìn tình bạn?

  1. Thẳng thắn chỉ trích những yếu điểm của bạn để bạn nhìn nhận được sai lầm và phải sửa đổi điều đó.
  2. An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp vấn đề khó khăn hay chuyện buồn trong cuộc sống.
  3. Biết thông cảm, tha thứ, bao dung cho những lỗi lầm của bạn, giúp bạn sửa sai và hoàn thiện bản thân.
  4. Biết chỉ ra và góp ý khéo léo những hạn chế, yếu điểm của bạn để bạn sửa đổi.

Câu 4: Đâu không được coi là hành vi bắt nạt học đường?

  1. Chửi bới, lăng mạ, xúc phạm bạn học trước nhiều học sinh khác.
  2. Yêu cầu bạn giúp đỡ mình lúc mình không hiểu bài.
  3. Nói xấu, chế giễu, xúc phạm bạn trên mạng xã hội.
  4. Bắt bạn làm một việc nào đó như chép bài, làm bài nếu không sẽ bị đánh.

Câu 5: Đâu không phải là ý em nên chú trọng khi trình bày khi chia sẻ về việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường?

  1. Tên công việc em muốn làm/ đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
  2. Những thuận lợi mà em nhận được khi thực hiện công việc xây dựng truyền thống nhà trường.
  3. Các công đoạn/ bước cụ thể để thực hiện công việc xây dựng truyền thống nhà trường.
  4. Bài học em thu được sau khi trải qua những khó khăn trong khi thực hiện công việc xây dựng truyền thống nhà trường.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều, soạn hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay