Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm

Giáo án Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âmsách Vật lí 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Vật lí 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 15: THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

-       Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ truyền âm trong không khí.

-       Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo tốc độ truyền âm trong không khí.

-       Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.

-       Xác định được sai số của phép đo.

2. Năng lực

Năng lực chung:

-       Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.

-       Giao tiếp hợp tác: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được đặt ra cho các các nhóm; tự điều chỉnh thái độ, hành vi của bản thân và có cách cư xử đúng khi giao tiếp trong quá trình làm việc nhóm.

-       Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động trong giao tiếp khi làm việc nhóm; biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận, lập luận để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong bài học.

Năng lực vật lí:

-       Thảo luận để tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ truyền âm.

-       Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác, xác định được sai số của phép đo.

-       Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.

3. Phẩm chất

-       Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thí nghiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

-       SGK, SGV, Kế hoạch dạy học.

-       Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh bộ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm, Hình ảnh máy phát tần số,…

-       Máy chiếu, máy tính (nếu có).

2. Đối với học sinh:

-       HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm: ống trụ làm bằng thủy tinh, pít-tông, máy phát tần số, loa nhỏ, giá đỡ ống trụ.

-       HS cả lớp: Hình vẽ và đồ thị liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua việc lấy ví dụ thực tiễn âm thanh truyền trong một môi trường với vận tốc xác định, GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS vào tình huống cần giải quyết của bài học.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nhắc lại hiện tượng sóng dừng và công thức liên quan giữa tần số và tốc độ truyền âm để thảo luận về đo tốc độ truyền âm trong không khí.

c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận về thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nhắc lại hiện tượng sóng dừng và công thức liên quan giữa tần số và tốc độ truyền âm.

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Âm thanh truyền trong một môi trường có tốc độ xác định, làm thế nào để đo được tốc độ truyền âm trong không khí bằng dụng cụ thí nghiệm?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát chú ý lắng nghe và đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài học ngày hôm nay:Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm

a. Mục tiêu: Thông qua việc GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, chức năng của từng thiết bị, giúp HS tìm hiểu chúng.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS sử dụng máy phát âm tần nối với loa và thử các tín hiệu có tần số khác nhau.

c. Sản phẩm học tập: HS hiểu được chức năng của các dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong bài.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh bộ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm (hình 15.1) cho HS quan sát và đặt câu hỏi:

 

+ Nêu các dụng thí nghiệm được sử dụng trong thực hành đo tốc độ truyền âm.

- Sau khi HS trả lời, GV tổ chức cho HS sử dụng máy phát âm tần nối với loa và phát thử các tín hiệu có tần số khác nhau.

- GV kết luận về dụng cụ thí nghiệm trong thực hành đo tốc độ truyền âm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời, nhận xét về chức năng các dụng cụ thí nghiệm.

- Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung mới.

I. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

(1) ống trụ làm bằng thủy tinh hữu cơ trong suốt, có đường kính trong 40 mm, dài 670 mm, có chia độ 0 : 660 mm.

(2) pit-tông làm bằng thép bọc nhựa, có vạch dấu, nối với dây kéo và ròng rọc, có thể di chuyển dễ dàng trong ống.

(3) máy phát tần số phát ra tín hiệu có dạng hình sin.

(4) một loa nhỏ.

(5) giá đỡ ống trụ.

Hoạt động 2. Thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí

a. Mục tiêu: GV tổ chức cho các nhóm HS bố trí thí nghiệm theo SGK. Cho phép HS thử dịch chuyển pit-tông, nhận biết các vị trí có âm to nhất, có thể sử dụng micro hoặc cảm biến âm thanh để xác định vị trí âm to nhất chính xác hơn.

b. Nội dung: GV cho HS thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm theo Hoạt động trong SGK.

c. Sản phẩm học tập: HS thiết kế phương án thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí..

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 – 8 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và đề xuất phương án thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí.

- GV trao đổi phương án thí nghiệm với từng nhóm.

- GV hướng dẫn HS lắp ống trụ đã được lồng pit-tông ở trong ống lên giá đỡ, ghép loa sát đầu dưới của ống trụ và tiến hành thí nghiệm theo Hoạt động (SGK – tr58)

Nối máy phát tần số với loa, bật công tắc nguồn của máy phát tần số, điều chỉnh biên độ và tần số để nghe rõ âm (hoặc dùng búa cao su gõ vào một nhánh của âm thoa), đồng thời dịch chuyển dẫn pít-tông ra xa loa. Trả lời câu hỏi sau:

a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được thay đổi như thế nào?

b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép xác định đại lượng nào của sóng âm?

c) Cần đo đại lượng nào để tính được tốc độ truyền âm?

GV chú ý: Có thể sử dụng âm thoa thay cho loa.

- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về nội dung thiết kế phương án thí nghiệm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, thảo luận thiết kế phương án thí nghiệm và trả lời nội dung Hoạt động.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời, nhận xét về kết quả câu trả lời

- Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung mới.

II. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM

*Trả lời Hoạt động (SGK – tr58)

a) Khi pit-tông di chuyển, có những vị trí âm to nhất và vị trí không nghe thấy âm vì âm thanh phát ra và phản xạ trên pit-tông là hai sóng âm có cùng tần số nhưng truyền theo hai hướng ngược nhau và xuất hiện hiện tượng sóng dừng.

b) Khoảng cách giữa vị trí liên tiếp của pit-tông mà âm thanh to nhất cho biết khoảng cách giữa hai điểm sóng dừng có biên độ cực đại.

c) Tạo sóng dừng bằng cách di chuyển pit-tông để độ dài cột không khí bằng số nguyên lần nửa bước sóng, đo khoảng cách giữa hai lần âm nghe to nhất, xác định tốc độ truyền âm trong không khí v = 2df.

Hoạt động 3. Tiến 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG

Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 1: Dao động điều hoà
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
 
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Giáo án Vật lí 11 kết nối bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. SÓNG

Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 8: Mô tả sóng
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 11: Sóng điện từ
 
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 12: Giao thoa sóng
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 13: Sóng dừng
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 14: Bài tập về sóng
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐIỆN TRƯỜNG

Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 17: Khái niệm điện trường
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
 
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 19: Thế năng điện
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 20: Điện thế
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 21: Tụ điện

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. DÒNG DIỆN. MẠCH ĐIỆN

Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 22: Cường độ dòng điện
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 24: Nguồn điện
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 25: Năng lượng và công suất điện
Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 1: Dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 2: Mô tả dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. SÓNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 8: Mô tả sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 11: Sóng điện từ
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 12: Giao thoa sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 13: Sóng dừng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 14: Bài tập về sóng
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐIỆN TRƯỜNG

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 17: Khái niệm điện trường
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 18: Điện trường đều
 
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 19: Thế năng điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 20: Điện thế
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 21: Tụ điện

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. DÒNG DIỆN. MẠCH ĐIỆN

Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 22: Cường độ dòng điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 24: Nguồn điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 25: Năng lượng và công suất điện
Giáo án điện tử Vật lí 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TRƯỜNG HẤP DẪN

Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Trường hấp dẫn (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Trường hấp dẫn (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Trường hấp dẫn (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRUYỀN THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Biên điệu (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Biên điệu (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Biên điệu (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 6: Suy giảm tín hiệu (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 6: Suy giảm tín hiệu (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. MỞ ĐẦU ĐIỆN TỬ HỌC

Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Cảm biến (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Cảm biến (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Cảm biến (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Bộ khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Bộ khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Bộ khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra (P3)
 
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản (P3)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TRƯỜNG HẤP DẪN

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 1: Trường hấp dẫn
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRUYỀN THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 4: Biến điệu
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 6: Suy giảm tín hiệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. MỞ ĐẦU ĐIỆN TỬ HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 7: Cảm biến
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 8: Bộ khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 11 kết nối Bài 9: Mạch điện đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra

Chat hỗ trợ
Chat ngay