[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 7: Trang phục trong đời sống

Giáo án công nghệ 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án bài 7: Trang phục trong đời sống. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án công nghệ 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 6 kết nối tri thức đủ cả năm

CHƯƠNG III: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

BÀI 7: TRANG PHỤC TRONG ĐỜI SỐNG

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Xác định được những vật dụng là trang phục.

- Mô tả được các vai trò của trang phục.

- Phân loại được trang phục theo các tiêu chí khác nhau.

- Mô tả được một số đặc điểm của trang phục.

- Kể tên, xác định được nguồn gốc, tính chất của một số loại vải thông dụng.

- Đánh giá, lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân về trang phục.

- Nhận biết được các loại vải thông qua việc đọc thông tin trên nhãn quần áo.

  1. Năng lực
  2. a) Năng lực công nghệ

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong khi thực hiện

các nhiệm vụ học tập.

- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.

- Chủ động để xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; hiểu rõ nhiệm vụ của

nhóm; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao.

  1. b) Năng lực chung

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.

  1. Phẩm chất

- Tích cực sử dụng kiến thức đã học để vận dụng vào chọn trang phục.

- Thích tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

- Các tranh ảnh về trang phục đời sống

- Video giới thiệu về một số trang phục đặc biệt

  1. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG DẪN NHẬP)
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: HS được yêu cầu trả lời câu hỏi về trang phục của con người thời nguyên thuỷ và trang phục của con người hiện nay theo sự hiểu biết của bản thân.
  4. Sản phẩm học tập: Báo cáo về sự khác nhau giữa trang phục thời nguyên thuỷ với trang phục hiện nay của con người.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan sát hình ảnh người nguyên thuỷ và con người ngày nay, đặt câu hỏi nhằm khơi gợi hiểu biết trong thực tiễn của HS. Từ đó định hướng HS vào câu hỏi mở đầu trong SGK: Trang phục của con người thời nguyên thuỷ làm từ vật liệu nào? Trang phục của con người hiện nay được làm từ vật liệu nào? Trang phục thay đổi, phát triển như thế nào giữa thời đại nguyên thuỷ và hiện nay?

- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và nêu lên suy nghĩ của bản thân

- GV đặt vấn đề: Trang phục có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? Trang phục nào thường được may bằng vải? Vải thiên nhiên và vải sợi hóa học khác nhau như thế nào? Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với bài 7: Trang phục trong đời sống.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Vai trò của trang phục

  1. Mục tiêu:

- Xác định được các vật dụng là trang phục.

- Trình bày được vai trò của trang phục.

  1. Nội dung: HS được yêu cầu kể tên các vật dụng được cho là trang phục mà HS đang sử dụng hằng ngày, sau đó đưa ra khái niệm về trang phục. HS đọc SGK và quan sát hình để thực hiện nhiệm vụ trong hộp chức năng Khám phá (trang 40 SGK), rút ra kết luận về các vai trò của trang phục và ghi vào vở.
  2. Sản phẩm học tập: HS kể tên được những vật dụng là trang phục và trình bày được các vai trò của trang phục.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát hình ảnh về một số vật dụng trong đời sống của con người, yêu cầu HS lựa chọn những vật dụng được cho là trang phục. Từ đó, đưa ra khái niệm về trang phục.

- GV yêu cầu HS đọc mục I trong SGK, quan sát Hình 7.2 và cho biết những nhân vật trong hình sử dụng trang phục gì và chỉ ra vai trò của các bộ trang phục đó.

- GV yêu cầu HS liên  hệ thực tiễn và kễ tên một só nghệ cân trang phục đặc biệt. Những bộ

trang phục đó được sử dụng với vai trò gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

I. Vai trò của trang phục

- Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng đi kèm như giày, thắt lưng, tắt, khăn quảng, mũ,...

- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường, góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc nhờ sự lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm cơ thể, hoàn cảnh sử dụng. Qua trang phục,

còn có thể biết được một số thông tin cơ bản về người mặc như sở thích, nghề nghiệp,...

Hoạt động 2: Phân loại trang phục

  1. Mục tiêu:

- Liệt kê được một số cách phân loại trang phục.

- Kể tên và phân loại được trang phục theo các cách đó.

  1. Nội dung: HS đọc hiểu được sơ đổ phân loại trang phục để xác định các cách phân loại trang phục và ghi vào vở; thực hiện được nhiệm vụ kể tên và phân loại trang phục trong hộp chức năng Luyện tập (trang 42 SGK).
  2. Sản phẩm học tập: HS kể tên và phân loại được các trang phục đang sử dụng trong đời sống hằng ngày.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV sử dụng sơ đồ Hình 7.3 SGK để yêu cầu HS đưa ra một số cách để phân loại trang phục. Theo các tiêu chí đó, trang phục được phân loại như thế nào?

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.4 SGK, kể tên các trang phục có trong hình và phân loại chúng theo các cách khác nhau trong Hình 7.3?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

II. Phân loại trang phục

Bảng

Hoạt động 3: Một số đặc điểm trang phục

  1. Mục tiêu: HS mô tả được một số đặc điểm cơ bản của trang phục.
  2. Nội dung: HS được yêu cầu quan sát hình ảnh các bộ trang phục khác nhau để chỉ ra những điểm khác biệt giữa các bộ trang phục, kết hợp với đọc SGK, ghi các đặc điểm của trang phục vào vở. HS thực hiện nhiệm vụ trong hộp Khám phá (trang 42 SGK) để làm rõ hơn về sự khác nhau trong mỗi đặc điểm.
  3. Sản phẩm học tập: Báo cáo của HS/nhóm HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh một số bộ trang phục để mô tả những điểm tạo nên sự khác biệt giữa các bộ trang phục đó, kết hợp đọc thông tin trong SGK, khái quát một số đặc điểm của trang phục.

- GV tổ chức cho HS chỉ ra sự khác nhau về kiểu dáng, màu sắc và đường nét giữa hai bộ trang phục trong Hình 7.5.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

III. Một số đặc điểm trang phục

- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ bên, độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thắm hút.

- Kiểu dáng là hình dạng bể ngoài của trang phục, thê hiện tính thâm mĩ, tính đa dạng của các bộ trang phục.

- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thê sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.

- Đường nét, hoạ tiết là yêu tố được dùng đề Trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục nhự đường kẻ, đường cong,…

Hoạt động 4: Một số loại vải thông dụng để may trang phục

  1. Mục tiêu:

- Kể tên; xác định được nguồn gốc, tính chất của một số loại vải thông dụng.

- Đánh giá, lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân về trang phục.

- Nhận biết được các loại vải thông qua việc đọc thông tin trên nhãn quần áo.

  1. Nội dung: HS đọc SGK để so sánh được nguồn gốc, tính chất của các loại vải khác nhau, hoàn thiện bảng so sánh vào vở. HS thực hiện nhiệm vụ trong hộp Kết nối năng lực (trang 43 SGK), đưa ra được loại vải mà HS thích sử dụng để may trang phục.
  2. Sản phẩm học tập: HS trình bày được bảng so sánh về nguồn gốc, tính chất và kể tên một số loại vải.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I. NHÀ Ở

[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 1: Khái quát về nhà ở
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 2: Xây dựng nhà ở
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 3: Ngôi nhà thông minh
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 ôn tập chương 1: Nhà ở

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG II. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phâmr
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 6: Bữa ăn kết nối yêu thương
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương II: Bảo quản và chế biến thực phẩm

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III. TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 7: Trang phục trong đời sống
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 9: Thời trang
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương III: Trang phục và thời trang

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IV. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 10: Khái quát về đồ dùng ddiejn trong gia đình
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 11: Đèn điện
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 12: Nồi cơm điện
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 13: Bếp hồng ngoại
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài 14: Dự án: An toàn và tiết kiệm điện trong gia đình
[Kết nối tri thức] Giáo án công nghệ 6 bài ôn tập chương IV: Đồ dùng điện trong gia đình

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. NHÀ Ở

Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 1: Khái quát về nhà ở
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 2: Xây dựng nhà ở
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 3: Ngôi nhà thông minh
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Ôn tập Chương I

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 6 Dự án: Bữa ăn kết nối yêu thương
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Ôn tập Chương II

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 7: Trang phục trong đời sống
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 9: Thời trang
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Ôn tập Chương III

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 10: Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 11: Đèn điện
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 12: Nồi cơm điện
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 13: Bếp hồng ngoại
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Bài 14 Dự án: An toàn và tiết kiệm điện năng trong gia đình
Giáo án PPT Công nghệ 6 kết nối Ôn tập Chương IV

Chat hỗ trợ
Chat ngay