Nội dung chính Lịch sử 11 Cánh diều bài 2: Sự xác lập và phát triển của Chủ nghĩa Tư bản

Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 2: Sự xác lập và phát triển của Chủ nghĩa Tư bản sách Lịch sử 11 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

I. SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ

- Những năm 50 – 70 của thế kỉ XIX: các cuộc cách mạng tư sản tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Đấu tranh thống nhất đất ở I-ta-li-a (1859 – 1870).

+ Cải cách nông nô ở Nga (1861).

+ ….

→ Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. 

- Nửa sau thế kỉ XIX: giai cấp tư sản giành được thắng lợi, lên cầm quyền ở nhiều nước.

→ Chủ nghĩa tư bản chính thức được xác lập ở châu  u và Bắc Mỹ.

II. TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa 

- Ở châu Á: cuối thế kỉ XIX, các nước phương Tây cơ bản hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở châu Á.

+ Ấn Độ: bị thực dân Anh xâm lược.

→ Nước thuộc địa.

+ Trung Quốc: bị các nước đế quốc xâu xé.

→ Nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX: 

+ Các nước khu vực Mỹ La-tinh: đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

+ Châu Á, Nhật Bản, Xiêm: đưa đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa. 

- Chủ nghĩa tư bản mở rộng, phát triển trên phạm vi toàn cầu, trở thành hệ thống thế giới. 

→ Hình thành các tổ chức lũng đoạn, xuất khẩu tư bản ra nước ngoài.

+ Đông Nam Á: phần lớn các nước đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

- Ở châu Phi: 

+ Nửa đầu thế kỉ XIX: các nước tư bản phương Tây đặt thương điếm ở ven biển. 

+ Nửa sau thế kỉ XIX: thực dân phương Tây xâu xé châu Phi.

+ Đầu thế kỉ XX: các nước đế quốc cơ bản hoàn thành việc phân chia thuộc địa ở châu Phi. 

- Khu vực Mỹ La-tinh:

+ Thế kỉ XVI, XVII: thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lược các nước ở khu vực Mỹ La-tinh.

+ Đầu thế kỉ XIX: các nước Mỹ La-tinh giành được độc lập. 

3. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

- Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh phát triển đến giai đoạn nhất định sẽ xuất hiện các tổ chức độc quyền.

- Tổ chức độc quyền:

+ Khái niệm: là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung phần lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, thu lợi cao.

+ Hình thức tồn tại: các-ten, xanh-đi-ca, tờ-rớt,…

+ Các giai đoạn phát triển:

Giai đoạn đầu: một số ngành, lĩnh vực, sức mạnh kinh tế chưa cao.

Giai đoạn sau: từng bước chi phối toàn bộ nền kinh tế.

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn mới – chủ nghĩa tư bản độc quyền.

- Chủ nghĩa tư bản độc quyền:

+ Khái niệm: là hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhà nước là doanh nghiệp độc quyền duy nhất chi phối các hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa trong nền kinh tế.

+ Đặc điểm:

Tích tụ tập trung sản xuất và sự hình thành độc quyền.

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.

Xuất khẩu tư bản.

Hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế, phân chia ảnh hưởng kinh tế.

Các cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới.

III. TÌM HIỂU VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

1. Khái niệm

- Là thuật ngữ chỉ chủ nghĩa tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945). 

- Là thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn mới với những đặc điểm mới.

2. Tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại

=> Giáo án Lịch sử 11 cánh diều Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm lịch sử 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay