Nội dung chính Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 5 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng sách Toán 8 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
BÀI 4: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG (3 tiết)I. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+ b (a≠0)
HĐKP1:
- a) Khi a > 0 thì góc là góc nhọn
Khi a < 0 thì góc là góc tù
- b) Với hệ số a dương, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn
Với hệ số a âm, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn
Kết luận:
Hệ số a là hệ số góc của đường thẳng
Ví dụ 1: (SGK/tr24)
Thực hành 1:
- a) Đường thẳng có hệ số góc a = 5
- b) Đường thẳng có hệ số góc a=
- c) Đường thẳng có hệ số góc
Vận dụng 1:
- a) Đường thẳng y = 3x +6 có hệ số góc a = 3 > 0 nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc nhọn
- b) Đường thẳng y = -4x +1 có hệ số góc a = -4 < 0 nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc tù
- c) Đường thẳng y = -3x -6 có hệ số góc a = -3 < 0 nên đường thẳng này tạo với góc Ox một góc tù
II. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Nhận biết hai đường thẳng song song
HĐKP2:
- a) Hai đường thẳng: d: y = 2x + 3 và d': y = 2x - 2 có hệ số góc bằng nhau và đều bằng 2.
Ta thấy d // d'
- b) Đường thẳng d’’ có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm O(0;0) nên có dạng: y= 2x.
Kết luận:
Hai đường thẳng phân biệt có hệ số góc bằng nhau thì song song với nhau và ngược lại, hai đường thẳng song song thì có hệ số góc bằng nhau.
Ví dụ 2 ( SGK/tr25)
Chú ý: Hai đường thẳng y = ax+b và y =a'x+b' trùng nhau khi và chỉ khi
Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau:
HĐKP3:
- a) Đường thẳng d: y = 2x và d': y = x đều có dạng y = ax nên giao điểm của hai đường thẳng là O(0;0) (cả hai đường thẳng đều đi qua điểm O(0;0).
Vậy O(0;0) là giao điểm của d và d'
- b)
- Hệ số góc của đường thẳng là a =2.
- Hệ số góc của đường thẳng d′:y=x′ là: a=1
Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì cắt nhau
- c) Vì d'' và d cắt nhau nên chúng không thể song song với nhau hoặc trùng nhau. Do đó, hệ số góc của d'' và d phải khác nhau. Khi đó, hệ số góc của d'' khác 2.
Kết luận: Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì cắt nhau và ngược lại, hai đường thẳng cắt nhau thì có hệ số góc khác nhau.
Ví dụ 3: ( SGK/tr25)
Ví dụ 4. (SGK/tr25)
Thực hành 2:
- Các cặp đường thẳng song song là:
+) d1 : y = 3x và d3: y = 3x – 0,8 vì đều có hệ số góc a = 3 và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt Oy tại hai điểm phân biệt.
+) d2 : y = -7x + 9 và d4 : y = -7x -1 vì đều có hệ số góc a = -7 và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt Oy tại hai điểm phân biệt.
+) d5 : y = x + 10 và d6 : y = x + vì đều có hệ số góc a=và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt Oy tại hai điểm phân biệt.
- Ba cặp đường thẳng cắt nhau: d1 và d4; d1 và d2; d1 và d5 vì hai đường thẳng trong mỗi cặp có hệ số góc khác nhau.
+ d1 : y = 3x và d4 : y = -7x -1 vì có hệ số góc khác nhau ()
+ d2 : y = -7x + 9 và d6 : y = x + vì có hệ số góc khác nhau(-7 .
+ d3: y = 3x – 0,8 và d5 : y = x + 10 vì có hệ số góc khác nhau (3 .
Vận dụng 2:
- a) Hàm số biểu thị khoảng cách từ A đến xe xuất phát từ B sau x giờ: d1: y = f(x) = 50x + 3 (km)
Hàm số biểu thị khoảng cách từ A đến xe xuất phát từ C sau x giờ: d2: y = g(x) = 50x + 5 (km)
- b) Hai đường thẳng d1 và d2 phân biệt (cắt Oy tại hai điểm khác nhau) và có hệ số góc bằng nhau (cùng bằng 50), suy ra d1 // d2
=> Giáo án Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng