Nội dung chính Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 5: Phân thức đại số

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 5: Phân thức đại số sách Toán 8 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 5. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

HĐKP1:

a)

+ Chiều rộng của hình chữ nhật là 3a (m)

+ Thời gian để làm được x sản phẩm là xy (giờ)

+ Năng suất trung bình của mảnh ruộng là m+na+b (tấn/ha).

  1. b) Các biểu thức trên đều chứa phép tính chia (hoặc đều có dạng AB, với A và B là những đa thức nào đó) nên đều không phải là đa thức.

Kết luận:

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng AB, trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức không. 

A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu

Chú ý:

Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Ví dụ 1: (SGK – tr26)

HĐKP2 

P=x2-12x+1

  1. a) Tại x = 0, P = 02-10+1=-1
  2. b) Tại x=-12, giá trị của mẫu thức bằng 2.-12+1 = -1+1= 0

Giá trị của phân thức tại x=-12 không xác định, vì phép chia cho 0 không có nghĩa.

Kết luận:

Điều kiện xác định của phân thức AB là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0.

Khi thay các biến của phân thức bằng các giá trị cho trước của biến (thoả mãn điều kiện xác định), ta nhận được một biểu thức số. Giá trị của biểu thức này được gọi là giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến.

Ví dụ 2: (SGK – tr27)

của phân thức tại các giá trị đã cho của biến.

Thực hành 1:

  1. a) Điều kiện xác định x+2≠0 nên x = -3 và x = 1 đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Với x = −3, giá trị của phân thức là −16. Với x = 1, giá trị của phân thức là 0.

  1. b) Điều kiện xác định x + y 0 nên x = 3, y = −1 thoả mãn điều kiện xác định.

Tại x = 3, y = -1, giá trị của phân thức là -3.

Thực hành 2. 

  1. a) 1a+4

ĐKXĐ: a + 4 0 hay a -4

  1. b) x – 2y 0

Vận dụng.

C(x) = 0,0002x2+120x+1000x

Khi x = 100 thì C = 130,02.

Khi x = 1000 thì C = 121,2.

2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU

HĐKP3.

  1. a) Khi x = 3, y = 2 thì:

+ M = 32

+ N = 32-33.2-2=64=32

M = N = 32

Khi x = −1, y = 5 thì: 

+ M = -15 

+ N =(-1)2-(-1)(-1).5-5=2-10=-15

Dự đoán rằng hai phân thức nhận giá trị như nhau tại mọi giá trị của hai biến x và y (y 0, xy – y 0).

  1. b) x.(xy – y) = x2y – xy 

và y.(x2 – x) = x2y – xy

nên x.(xy – y) = y.(x2 – x)

Vậy hai đa thức nhận được bằng nhau (hay đồng nhất).

Kết luận:

Ta nói hai phân thức ABCD bằng nhau nếu A.D = B.C. Khi đó, ta viết:

AB=CD

Ví dụ 3: SGK – tr28

Thực hành 3. 

  1. a) xy2.(x+1) = x2y2 + xy2

(xy + y).xy = x2y2 + xy2

Vậy xy2.(x+1) = (xy + y).xy

  1. b) (xy – y).y = xy2 – y2

x.(xy - x) = x2y – x2

Do xy2 – y2 x2y – x2 nên hai phân thức đã cho không bằng nhau.

3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

HĐKP 4.

  1. a) 

Xét hai phân thức P=x2yxy2,Q=xy ta có:

x2y.y = x2y2;

xy2.x = x2y2.

Do đó x2y.y = xy2.x

Vậy x2yxy2=xy hay P = Q            (1)

+ Xét hai phân thức Q=xy và R=x2+xyxy+y2 ta có:

x.(xy + y2) = x2y + xy2;

y.(x2 + xy) = x2y + xy2.

Do đó x.(xy + y2) = y.(x2 + xy)

Vậy xy=x2+xyxy+y2, hay Q = R      (2)

Từ (1) và (2) ta có P = Q = R.

Vậy các phân thức P, Q và Q bằng nhau.

  1. b) Q=xy= xyy. xy (nhân cả tử thức và mẫu thức với xy 0)

=x2yxy2=P 

Vậy nhân cả tử thức và mẫu thức của phân thức Q với xy thì ta nhận được phân thức P.

Tương tự, chia cả tử thức và mẫu thức của phân thức R cho x + y thì ta nhận được phân thức Q.

Kết luận:

+ Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.CB.C

(C là một đa thức khác đa thức không)

+ Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:DB:D

(D là một nhân tử chung của A và B).

Ví dụ 4: SGK – tr29

Nhận xét:

Ở Ví dụ 4, các phân thức bên phải đều đơn giản hơn phân thức bên trái. Ta gọi các phép biến đổi ở trên là rút gọn phân thức

Chú ý: Để rút gọn một phân thức, ta thường thực hiện như sau: 

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Ví dụ 5: SGK – tr29

Thực hành 4. 

+ C1: Sử dụng định nghĩa:

(a2 – b2).ab = a3b – ab3;

(a2b + ab2)(a – b) = a3b – a2b2 + a2b2 – ab3 = a3b – ab3.

Do đó (a2 – b2).ab = (a2b + ab2)(a – b).

+ C2: Dùng tính chất:

a2-b2a2b+ab2=(a+b).(a-b)ab.(a+b)=a-bab

Thực hành 5: 

  1. a) 3x2+6xy6x2=(x+2y)3x.2x=x+2y2x
  2. b) 2x2-x3x2-4=x2.(2-x)(x+2).(x-2)=-x2x+2

c)x+1x3+1=x+1(x+1).(x2-x+1)=1x2-x+1

=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 5: Phân thức đại số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay