Nội dung chính Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ sách Toán 8 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

CHƯƠNG 1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG, HIỆU

HĐKP1:

  1. a) Ta xét các cách tính diện tích của các phần tô màu trong Hình 1 như sau:

Cách 1: Tính diện tích của hình vuông được ghép bởi 4 hình:

+ Cạnh của hình vuông ABCD được tạo thành là: a + b.

+ Diện tích S của các phần tô màu chính là diện tích của hình vuông ABCD, và bằng:

S = (a + b).

Do đó kết quả của bạn An là đúng.

Cách 2: Tính diện tích mỗi hình:

+ Diện tích hình vuông màu vàng AEHG là: a2.

+  Diện tích hình vuông màu xanh HICK là: b2.

+ Diện tích hình chữ nhật màu hồng EBIH là: ab.

+ Diện tích hình chữ nhật màu hồng GHKD là: ba.

+ Diện tích S của các phần tô màu là: 

a2 + b2 + ab + ba.

Do đó kết quả của bạn Mai là đúng.

Cách 3: Tính tổng diện tích hai hình chữ nhật ABIG và GICD (hình vẽ dưới đây).

+ Diện tích hình chữ nhật ABIG là: 

a.(a + b) = a.a + a.b = a2 + ab.

+ Diện tích hình chữ nhật GICD là: 

(a + b).b = a.b + b.b = ab + b2.

+ Diện tích S của các phần tô màu là: 

a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2.

Vậy kết quả của bạn Bình là đúng.

Kết luận:

- Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau và mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức.

- Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:

(A+B)2 =  A2 + 2AB + B2

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2

Ví dụ 1: (SGK – tr19)

Ví dụ 2: (SGK – tr19)

Ví dụ 3: (SGK – tr19)

Thực hành 1:

  1. a) (3x + 1)2

= (3x)2 + 2.3x.1 + 12

= 9x2 + 6x + 1.

  1. b) (4x + 5y)2

= (4x)2 + 2.4x.5y + (5y)2

= 16x2 + 40xy + 25y2.

  1. c) 5x-122=5x2+2.5.x.12+122

=252+5.x+14 

  1. d) (–x + 2y2)2

= (–x)2 + 2.(–x).2y2 + (2y2)2

= x2 – 4xy2 + 4y4.

Thực hành 2:

  1. a) a2+ 10ab + 25b2

= a2 + 2.a.5b + (5b)2

= (a + 5b)2.

  1. b) 1 + 9a2– 6a

= 1 – 6a + 9a2

= 12 – 2.1.3a + (3a)2

= (1 – 3a)2.

Hoặc ta có thể viết như sau:

1 + 9a2 – 6a

= 9a2 – 6a + 1

= (3a)– 2.3a.1 + 12

= (3a – 1)2.

Thực hành 3.

  1. a) 522= (50 + 2)2= 502 + 2.50.2 + 22 

= 2 500 + 200 + 4 = 2 704.

  1. b) 982= (100 – 2)2= 1002 – 2.100.2 + 22 

= 10 000 – 400 + 4 = 9 604.

Vận dụng 1.

  1. a) Mảnh vườn hình vuông có cạnh 10 m được mở rộng cả hai cạnh thêm x (m) nên mảnh vườn lúc này có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 10 + x (m).

Diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng là:

(10 + x)2 = 102 + 2.10.x + x2 

= 100 + 20x + x2 (m2).

Vậy biểu thức biểu thị diện tích mảnh vườn sau khi mở rộng là 100 + 20x + x2 (m2).

  1. b) Mảnh vườn hình vuông trước khi mở rộng có độ dài cạnh là: x – 5 (m).

Diện tích mảnh vườn hình vuông trước khi mở rộng là:

(x – 5)2 = x2 – 2.x.5 + 52 = x2 – 10x + 25 (m2).

Vậy biểu thức biểu thị diện tích mảnh vườn trước khi mở rộng là x2 – 10x + 25 (m2).

2. HIỆU CỦA HAI BÌNH PHƯƠNG 

HĐKP2.



+ Diện tích hình vuông ABCD là: a2.

+ Diện tích hình vuông EGHD là: b2.

+ Diện tích phần tô màu ở Hình 3a là: a2 – b2.

+ Chiều dài của hình chữ nhật trong Hình 3b là: a + b.

+ Chiều rộng của hình chữ nhật trong Hình 3b là: a – b.

+ Diện tích hình chữ nhật (phần tô màu) trong Hình 3b là: (a + b)(a – b).

  1. b) Ta có:

(a + b)(a – b) = a.(a – b) + b.(a – b) = a.a – ab + ba – b.b = a2 – b2.

Vậy hai hình trên có diện tích bằng nhau.

Kết luận:

Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:

A2 – B2 = (A + B). (A - B)

Ví dụ 4. (SGK-tr20)

Ví dụ 5 (SGK-tr20)

Thực hành 4.

  1. a) (4 – x).(4 + x) = 42– x2= 16 – x2.
  2. b) (2y + 7z).(2y – 7z) = (2y)2– (7z)2= 4y2 – 49z2.
  3. c) (x + 2y2).(x – 2y2) = x2– (2y2)2= x2 – 4y4.

Thực hành 5.

  1. a) 82 . 78 = (80 + 2).(80 – 2) = 802– 22= 6 400 – 4 = 6 396.
  2. b) 87 . 93 = (90 – 3).(90 + 3) = 902– 32= 8 100 – 9 = 8 091.
  3. c) 1252– 252= (125 + 25).(125 – 25) = 150 . 100 = 15 000.

Vận dụng 2.

652 – 352 = (65 + 35) . (65 – 35) = 100 . 30 = 3 000.

102 . 98 = (100 + 2) . (100 – 2) = 1002 – 22 = 10 000 – 4 = 9 996.

3. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU

HĐKP 3.

(a + b)3 = (a + b)(a + b)2

= (a + b)(a2 + 2ab + b2)

= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)

= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2

= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3

= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.

(a – b)3 = (a – b)(a – b)2

 = (a – b)(a2 – 2ab + b2)

= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)

= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2

= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3

= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3

= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.

Kết luận:

Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:

A+B2=A3+3A2B+3AB2+B3

A-B2=A3-3A2B+3AB2-B3

Ví dụ 6: SGK – tr21

Thực hành 6. 

  1. a) (x + 2y)3

= x3 + 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 + (2y)3

= x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3.

  1. b) (3y – 1)3

= (3y)3 – 3.(3y)2.1 + 3.3y.12 – 13

= 27y3 – 27y2 + 9y – 1.

Vận dụng 3. 

Phần lòng trong của thùng chứa có dạng hình lập phương với độ dài cạnh là:

x – 3 – 3 = x – 6 (cm).

Thể tích phần lòng trong của thùng là:

(x – 6)3 = x3 – 3.x2.6 + 3.x.62 – 63

             = x3 – 18x2 + 108x – 216 (cm3).

Vậy dung tích (sức chứa) của thùng là x3 – 18x2 + 108x – 216 (cm3).

=> Giáo án dạy thêm toán 8 chân trời bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm Toán 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay