Nội dung chính Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 6 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất sách Toán 8 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề, hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
BÀI 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT (4 tiết)I. BIỂU DIỄN MỘT ĐẠI LƯỢNG BỞI BIỂU THỨC CHỨA ẨN
HĐKP1:
- a) Chiều dài của hình chữ nhật: x + 20 (m)
- b) Chu vi của hình chữ nhật:
- c) Diện tích của hình chữ nhật:
Trong thực tế đời sống cũng như trong toán học, nhiều đại lượng phục thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức chứa biến x.
Ví dụ 1: SGK – tr37
Thực hành 1:
- a) Biểu thức biểu thị tiền lương mỗi tháng của anh Minh: (triệu đồng).
- b) Biểu thức chỉ số tiền anh Minh được nhận ở tháng Tết là:
(triệu đồng).
II. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HĐKP2:
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0
Thời gian đi là: giờ
Thời gian về là: giờ
Ta có: 30 phút = giờ
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là giờ nên ta có phương trình
− =
Giải phương trình, ta được x = 100 thỏa mãn điều kiện x > 0
Vậy chiều dài của quãng đường AB là 100.
Kết luận:
Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1. Lập phương trình
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3. Trả lời
- Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không.
- Kết luận.
Ví dụ 2: SGK-tr38
Ví dụ 3: SGK-tr39
Thực hành 2.
Gọi số bông hoa hồng là a (, )
Số bông hoa cẩm chướng là:
Số tiền mua hoa hồng là: (đồng)
Số tiền mua hoa cẩm chướng là: (đồng)
Vì tổng số tiền mua hoa hết 136 800 đồng nên ta có phương trình
Vậy số bông hoa hồng là 20, số bông hoa cẩm chướng là bông.
Vận dụng.
Gọi giá gốc của đôi giày là
Giá của của đôi giày sau khi giảm giá là:
Vì sau khi giảm giá đôi giày có giá 1 275 000 đồng nên ta có phương trình
Vậy giá của đôi giày khi chưa giảm giá là đồng.
=> Giáo án Toán 8 chân trời Chương 6 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất