Phiếu trắc nghiệm Địa lí 8 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Địa lí 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 8 chân trời sáng tạo

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2 

ĐỀ SỐ 05:

 

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Trong quá trình rửa trôi mạnh, các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm tích tụ tạo thành lớp kết von (đá ong) cách mặt đất khoảng 0,5 – 1 m. Khi lớp đá ong này bị lộ ra sau khi mất lớp phủ thực vật, nó sẽ:

A. Mềm nhũn ra, không còn khả năng giữ cho cây trồng đứng được.

B. Cứng lại, đất trở nên xấu và không thể trồng trọt.

C. Biến thành đá cứng, bồi tụ lên thành các dãy núi.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước biển ven bờ ở nước ta như thế nào?

A. Không tốt vì có nhiều hoạt động gây ô nhiêm môi trường. Các chỉ số đều ở mức trung bình.

B. Rất xấu vì ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động quá mức của con người.

C. Khá tốt với hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép

D. Rất tốt với các chỉ số đều ở mức tối đa

Câu 3: Chất lượng nước biển xa bờ như thế nào?

A. Đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua các năm

B. Đạt chuẩn nhưng thường xuyên biến động.

C. Rất ít vùng đạt chuẩn, sự biến động là tương đối lớn.

D. Không đạt chuẩn do giao thương mạnh mẽ giữa các nước

Câu 4: Học sinh có thể tham gia bảo vệ môi trường biển đảo bằng hoạt động nào?

A. Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,...) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo.

B. Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.

C. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Vì sao đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu?

A. Vì đất phù sa ở nước ta không phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu

B. Vì đất phù sa ở nước ta chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sông

C. Vì đất phù sa ở nước ta không bị ngập nước

D. Vì đất phù sa ở nước ta không gần các khu vực đồi núi

Câu 6: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?

A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh

B. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ít

C. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.

D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kể

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.

B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). 

C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... 

D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..

Câu 8: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:

A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên

B. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.

C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiên

D. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.

Câu 9: Xem bản đồ dưới đây. Vượn phân bố tập trung ở khu vực nào?

 A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong quá trình rửa trôi mạnh, các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm tích tụ tạo thành lớp kết von (đá ong) cách mặt đất khoảng 0,5 – 1 m. Khi lớp đá ong này bị lộ ra sau khi mất lớp phủ thực vật, nó sẽ:A. Mềm nhũn ra, không còn khả năng giữ cho cây trồng đứng được.B. Cứng lại, đất trở nên xấu và không thể trồng trọt.C. Biến thành đá cứng, bồi tụ lên thành các dãy núi.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 2: Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước biển ven bờ ở nước ta như thế nào?A. Không tốt vì có nhiều hoạt động gây ô nhiêm môi trường. Các chỉ số đều ở mức trung bình.B. Rất xấu vì ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động quá mức của con người.C. Khá tốt với hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phépD. Rất tốt với các chỉ số đều ở mức tối đaCâu 3: Chất lượng nước biển xa bờ như thế nào?A. Đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua các nămB. Đạt chuẩn nhưng thường xuyên biến động.C. Rất ít vùng đạt chuẩn, sự biến động là tương đối lớn.D. Không đạt chuẩn do giao thương mạnh mẽ giữa các nướcCâu 4: Học sinh có thể tham gia bảo vệ môi trường biển đảo bằng hoạt động nào?A. Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,...) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo.B. Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.C. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 5: Vì sao đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu?A. Vì đất phù sa ở nước ta không phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầuB. Vì đất phù sa ở nước ta chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sôngC. Vì đất phù sa ở nước ta không bị ngập nướcD. Vì đất phù sa ở nước ta không gần các khu vực đồi núiCâu 6: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinhB. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ítC. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kểCâu 7: Câu nào sau đây không đúng?A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..Câu 8: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênB. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênD. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.Câu 9: Xem bản đồ dưới đây. Vượn phân bố tập trung ở khu vực nào?A. Đông BắcB. Tây BắcC. Đồng bằng sông HồngD. Bắc Trung BộCâu 10: Bảng sau đây thể hiện điều gì?A. Một số điểm toạ độ để xác định ranh giới giữa vùng biển của Việt Nam và vùng biển của nước khác.B. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt NamB. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều sâu lãnh hải của lục địa Việt NamD. Tất cả các đáp án trên.Câu 11: Trong các loại đất hình thành từ các chất bồi tích của sông, loại nào dưới đây không được xếp vào nhóm đất phù sa?A. Đất mặnB. Đất xám trên phù sa cổC. Đất cát ven biểnD. Đất mùn núi caoCâu 12: Hình ảnh dưới đây mô tả một cánh đồng thuộc loại đất nào và trồng loại cây gì?A. Cánh đồng lúa gạo trên đất phù saB. Cánh đồng lúa mì trên đất feralitC. Cánh đồng ngô trên đất phù saD. Đồng cỏ cao nguyên trên đất feralitCâu 13: Khi hiện tượng rửa trôi và xói mòn xảy ra ở các vùng đồi núi, hậu quả nào sau đây là đúng?A. Các vùng đất này bị biến thành các trung tâm công nghiệpB. Mưa lũ xảy ra triều miên ở các vùng này.C. Đất không còn độ phì, chất dinh dưỡng cho thực vật phát triển, đất khó phục hồiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giải thích cho màu đỏ vàng đặc trưng của đất feralit?A. Vì trong đất có vàng thô và tàn tích núi lửaB. Vì trong đất có nhiều hợp chất sắt, nhôm.C. Vì sự ảnh hưởng của cây trồngD. Vì sự ảnh hưởng của khí hậu lạnhCâu 15: Câu nào sau đây không đúng?A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.Câu 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Đông Bắc

B. Tây Bắc

C. Đồng bằng sông Hồng

D. Bắc Trung Bộ

Câu 10: Bảng sau đây thể hiện điều gì?

 A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong quá trình rửa trôi mạnh, các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm tích tụ tạo thành lớp kết von (đá ong) cách mặt đất khoảng 0,5 – 1 m. Khi lớp đá ong này bị lộ ra sau khi mất lớp phủ thực vật, nó sẽ:A. Mềm nhũn ra, không còn khả năng giữ cho cây trồng đứng được.B. Cứng lại, đất trở nên xấu và không thể trồng trọt.C. Biến thành đá cứng, bồi tụ lên thành các dãy núi.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 2: Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước biển ven bờ ở nước ta như thế nào?A. Không tốt vì có nhiều hoạt động gây ô nhiêm môi trường. Các chỉ số đều ở mức trung bình.B. Rất xấu vì ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động quá mức của con người.C. Khá tốt với hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phépD. Rất tốt với các chỉ số đều ở mức tối đaCâu 3: Chất lượng nước biển xa bờ như thế nào?A. Đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua các nămB. Đạt chuẩn nhưng thường xuyên biến động.C. Rất ít vùng đạt chuẩn, sự biến động là tương đối lớn.D. Không đạt chuẩn do giao thương mạnh mẽ giữa các nướcCâu 4: Học sinh có thể tham gia bảo vệ môi trường biển đảo bằng hoạt động nào?A. Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,...) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo.B. Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.C. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 5: Vì sao đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu?A. Vì đất phù sa ở nước ta không phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầuB. Vì đất phù sa ở nước ta chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sôngC. Vì đất phù sa ở nước ta không bị ngập nướcD. Vì đất phù sa ở nước ta không gần các khu vực đồi núiCâu 6: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinhB. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ítC. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kểCâu 7: Câu nào sau đây không đúng?A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..Câu 8: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênB. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênD. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.Câu 9: Xem bản đồ dưới đây. Vượn phân bố tập trung ở khu vực nào?A. Đông BắcB. Tây BắcC. Đồng bằng sông HồngD. Bắc Trung BộCâu 10: Bảng sau đây thể hiện điều gì?A. Một số điểm toạ độ để xác định ranh giới giữa vùng biển của Việt Nam và vùng biển của nước khác.B. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt NamB. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều sâu lãnh hải của lục địa Việt NamD. Tất cả các đáp án trên.Câu 11: Trong các loại đất hình thành từ các chất bồi tích của sông, loại nào dưới đây không được xếp vào nhóm đất phù sa?A. Đất mặnB. Đất xám trên phù sa cổC. Đất cát ven biểnD. Đất mùn núi caoCâu 12: Hình ảnh dưới đây mô tả một cánh đồng thuộc loại đất nào và trồng loại cây gì?A. Cánh đồng lúa gạo trên đất phù saB. Cánh đồng lúa mì trên đất feralitC. Cánh đồng ngô trên đất phù saD. Đồng cỏ cao nguyên trên đất feralitCâu 13: Khi hiện tượng rửa trôi và xói mòn xảy ra ở các vùng đồi núi, hậu quả nào sau đây là đúng?A. Các vùng đất này bị biến thành các trung tâm công nghiệpB. Mưa lũ xảy ra triều miên ở các vùng này.C. Đất không còn độ phì, chất dinh dưỡng cho thực vật phát triển, đất khó phục hồiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giải thích cho màu đỏ vàng đặc trưng của đất feralit?A. Vì trong đất có vàng thô và tàn tích núi lửaB. Vì trong đất có nhiều hợp chất sắt, nhôm.C. Vì sự ảnh hưởng của cây trồngD. Vì sự ảnh hưởng của khí hậu lạnhCâu 15: Câu nào sau đây không đúng?A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.Câu 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Một số điểm toạ độ để xác định ranh giới giữa vùng biển của Việt Nam và vùng biển của nước khác.

B. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam

B. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều sâu lãnh hải của lục địa Việt Nam

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 11: Trong các loại đất hình thành từ các chất bồi tích của sông, loại nào dưới đây không được xếp vào nhóm đất phù sa?

A. Đất mặn

B. Đất xám trên phù sa cổ

C. Đất cát ven biển

D. Đất mùn núi cao

Câu 12: Hình ảnh dưới đây mô tả một cánh đồng thuộc loại đất nào và trồng loại cây gì?

 A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong quá trình rửa trôi mạnh, các hợp chất oxit sắt và oxit nhôm tích tụ tạo thành lớp kết von (đá ong) cách mặt đất khoảng 0,5 – 1 m. Khi lớp đá ong này bị lộ ra sau khi mất lớp phủ thực vật, nó sẽ:A. Mềm nhũn ra, không còn khả năng giữ cho cây trồng đứng được.B. Cứng lại, đất trở nên xấu và không thể trồng trọt.C. Biến thành đá cứng, bồi tụ lên thành các dãy núi.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 2: Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước biển ven bờ ở nước ta như thế nào?A. Không tốt vì có nhiều hoạt động gây ô nhiêm môi trường. Các chỉ số đều ở mức trung bình.B. Rất xấu vì ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tác động quá mức của con người.C. Khá tốt với hầu hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phépD. Rất tốt với các chỉ số đều ở mức tối đaCâu 3: Chất lượng nước biển xa bờ như thế nào?A. Đều đạt chuẩn cho phép, tương đối ổn định và ít biến động qua các nămB. Đạt chuẩn nhưng thường xuyên biến động.C. Rất ít vùng đạt chuẩn, sự biến động là tương đối lớn.D. Không đạt chuẩn do giao thương mạnh mẽ giữa các nướcCâu 4: Học sinh có thể tham gia bảo vệ môi trường biển đảo bằng hoạt động nào?A. Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,...) nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo.B. Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.C. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 5: Vì sao đất phù sa ở nước ta có đặc điểm chung là tầng đất dày và phì nhiêu?A. Vì đất phù sa ở nước ta không phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầuB. Vì đất phù sa ở nước ta chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sôngC. Vì đất phù sa ở nước ta không bị ngập nướcD. Vì đất phù sa ở nước ta không gần các khu vực đồi núiCâu 6: Câu nào sau đây đúng về hệ sinh thái rừng hiện nay?A. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinhB. Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh còn lại quá nhiều trong khi rừng thứ sinh lại rất ítC. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị suy giảm đáng kể.D. Cả hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh đều bị gia tăng đáng kểCâu 7: Câu nào sau đây không đúng?A. Việc khai thác các khu rừng tự nhiên đã giúp các loài động vật gia tăng khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu và các tác động của con người.B. Một số loài thực vật có nguy cơ cạn kiệt như các loài gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,..). C. Nhiều loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng như: tê giác, voi, hổ,.... D. Một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng như: vẹt ngũ sắc, sếu đầu đỏ, gà lam đuôi trắng,..Câu 8: Sự suy giảm các hệ sinh thái đã làm giảm số lượng loài, số lượng cá thể, từ đó làm:A. Gia tăng các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênB. Gia tăng giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.C. Suy giảm các nguồn gen quý hiếm trong tự nhiênD. Suy giảm giá thành của các nguồn gen trong tự nhiên.Câu 9: Xem bản đồ dưới đây. Vượn phân bố tập trung ở khu vực nào?A. Đông BắcB. Tây BắcC. Đồng bằng sông HồngD. Bắc Trung BộCâu 10: Bảng sau đây thể hiện điều gì?A. Một số điểm toạ độ để xác định ranh giới giữa vùng biển của Việt Nam và vùng biển của nước khác.B. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt NamB. Toạ độ một số điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều sâu lãnh hải của lục địa Việt NamD. Tất cả các đáp án trên.Câu 11: Trong các loại đất hình thành từ các chất bồi tích của sông, loại nào dưới đây không được xếp vào nhóm đất phù sa?A. Đất mặnB. Đất xám trên phù sa cổC. Đất cát ven biểnD. Đất mùn núi caoCâu 12: Hình ảnh dưới đây mô tả một cánh đồng thuộc loại đất nào và trồng loại cây gì?A. Cánh đồng lúa gạo trên đất phù saB. Cánh đồng lúa mì trên đất feralitC. Cánh đồng ngô trên đất phù saD. Đồng cỏ cao nguyên trên đất feralitCâu 13: Khi hiện tượng rửa trôi và xói mòn xảy ra ở các vùng đồi núi, hậu quả nào sau đây là đúng?A. Các vùng đất này bị biến thành các trung tâm công nghiệpB. Mưa lũ xảy ra triều miên ở các vùng này.C. Đất không còn độ phì, chất dinh dưỡng cho thực vật phát triển, đất khó phục hồiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giải thích cho màu đỏ vàng đặc trưng của đất feralit?A. Vì trong đất có vàng thô và tàn tích núi lửaB. Vì trong đất có nhiều hợp chất sắt, nhôm.C. Vì sự ảnh hưởng của cây trồngD. Vì sự ảnh hưởng của khí hậu lạnhCâu 15: Câu nào sau đây không đúng?A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.Câu 16: .................................................................................................................................... B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Cánh đồng lúa gạo trên đất phù sa

B. Cánh đồng lúa mì trên đất feralit

C. Cánh đồng ngô trên đất phù sa

D. Đồng cỏ cao nguyên trên đất feralit

Câu 13: Khi hiện tượng rửa trôi và xói mòn xảy ra ở các vùng đồi núi, hậu quả nào sau đây là đúng?

A. Các vùng đất này bị biến thành các trung tâm công nghiệp

B. Mưa lũ xảy ra triều miên ở các vùng này.

C. Đất không còn độ phì, chất dinh dưỡng cho thực vật phát triển, đất khó phục hồi

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giải thích cho màu đỏ vàng đặc trưng của đất feralit?

A. Vì trong đất có vàng thô và tàn tích núi lửa

B. Vì trong đất có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

C. Vì sự ảnh hưởng của cây trồng

D. Vì sự ảnh hưởng của khí hậu lạnh

Câu 15: Câu nào sau đây không đúng?

A. Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.

B. Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

C. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

D. Thềm lục địa Việt Nam là vùng nước được bao bọc bởi nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về đặc điểm của sinh vật nước ta?

a) Sinh vật nước ta kém phong phú.

b) Sinh vật nước ta phong phú và đa dạng.

c) Sự phong phú và đa dạng của sinh vật Việt Nam chỉ thể hiện ở thành phần loài.

d) Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.

Câu 2: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về sự đa dạng về thành phần loài, gen di truyền ở nước ta?

a) Nước ta có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm.

b) Nước ta có khá ít loài thực vật và động vật quý hiếm.

c) Số lượng cá thể trong mỗi loài tương đối khá nghèo nàn.

d) Số lượng cá thể trong mỗi loài tương đối tương đối phong phú.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay