Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều Ôn tập Chủ đề 3: Liên kết hoá học (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 3: Liên kết hoá học (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
(PHẦN 1 - 25 CÂU)
Câu 1: Cần bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch AgNO 0,4M theo phương trình hóa học sau đây?
2AgNO + Cu 2Ag + Cu(NO)
- 1,28 g
- 1,92 g
- 0,32 g
- 2,56 g
Câu 2: Ở vùng đồng bằng (độ cao gần mực nước biển), nước sôi ở 100°C. Trên đỉnh núi Fansipan (cao 3 200 m so với mực nước biển), nước sôi ở 90°C. Khi luộc chín một miếng thịt trong nước sôi, ở vùng đồng bằng mất 4,2 phút, trong khi đó trên đỉnh Fansipan mất 5,6 phút. Hệ số nhiệt độ của phản ứng làm chín miếng thịt trên là
- 1,1875
- 2,2342
- 1,3333
- 2,3545
Câu 3: Dựa vào năng lượng liên kết, tính của phản ứng sau đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất C2H4
- -461 kJ
- 461 kJ
- 539 kJ
- -539 kJ
Câu 4: Cho phản ứng:
2ZnS (s) + 3O2 (g) 2CO2 (g) + 4H2O (l) = -285,66 kJ
Xác định giá trị của khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng
- -734,82 kJ
- -856,98 kJ
- 632,93 kJ
- 943,35 kJ
Câu 5: Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2, theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4
Tính khối lượng H2SO4 98% điều chế được từ 2 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất cả quá trình là 70%.
- 0,8 tấn
- 2,86 tấn
- 1,34 tấn
- 1,4 tấn
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Số oxi hoá của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử đó với giả thiết đó là hợp chất ion.
- Trong hợp chất, oxygen có số oxi hoá bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
- Số oxi hoá của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
- Các nguyên tố phi kim có số oxi hoá thay đổi tuỳ thuộc vào hợp chất chứa chúng
Câu 7: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
- Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏanhiệt.
- Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
- Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.
Câu 8: Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau:
NH4NO3(s) + H2O(l) → NH4NO3(aq) ∆H = + 26 kJ
Hoà tan 80 g NH4NO3 khan vào bình chứa 1L nước ở 25 °C. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là
- 31,2 °C.
- 28,1°C.
C.21,9°C.
- 18,8°C.
Câu 9: Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
- không đổi cho đến khi kết thúc.
- tăng dần cho đến khi kết thúc.
- chậm dần cho đến khi kết thúc.
- tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 10: Số oxi hoá của Cl trong các chất NaOCl, NaClO2, NaClO3, NaClO4 lần lượt là:
- -1, +3, +5, +7.
- +1, -3, +5, -2.
- +1, +3, +5, +7.
- +1, +3, -5, +7.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng.
Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
- Là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
- Là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
- Được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
- Bằng 0.
Câu 12: Cho phương trình phản ứng:
Zn + CuSO4(aq) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆H = - 210 kJ
và các phát biểu sau:
(1) Zn bị oxi hoá;
(2) Phản ứng trên tỏa nhiệt;
(3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6 kJ,
(4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên.
Các phát biểu đúng là
- (1) và (3).
- (2) và (4).
- (1), (2) và (4).
- (1), (3) và (4).
Câu 13: Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
- 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
- 2K(s) + H2SO4(aq) → K2SO4(aq) + H2(g)
- C(s) + O2(g) → CO2(g)
- CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Câu 14: Những phát biểu nào sau đây đúng?
- Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron và chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận electron.
- Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hoá.
- Trong quá trình oxi hoá, chất oxi hoá bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.
- Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
Câu 15: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng.
2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) = - 571,68 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
- Thu nhiệt.
- Toả nhiệt.
- Không có sự thay đổi năng lượng.
- Có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 16: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):
P (s, đỏ) → P (s, trắng) = 17,6 kJ
Điều này chứng tỏ phản ứng:
- Thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
- Thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
- Tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
- Tỏa nhiệt, P trắng bềnhơn P đỏ.
Câu 17: Chất xúc tác là chất
- Làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
- Làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
- Làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
- Làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 18: Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2, theo sơ đồ sau: FeS2 SO2 SO3 H2SO4
Trong sơ đồ trên, những phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
- Phản ứng (1)
- Phản ứng (2)
- Phản ứng (3)
- Phản ứng (1) và (2)
Câu 19: Phát biểu sau đây đúng?
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L-1(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
- Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
- Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0°C.
Câu 20: Ở điều kiện chuẩn, 2 mol nhôm tác dụng vừa đủ với khí chlorine tạo ra muối aluminium chloride và giải phóng một lượng nhiệt 1 390,81 kJ.
Trong phương trình hóa học của phản ứng số oxi hóa của Al và Cl đã thay đổi như thế nào
- số oxi hoá của Al tăng từ 0 đến + 1, số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 3
- số oxi hoá của Al tăng từ 0 đến + 3, số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 1
- số oxi hoá của Al giảm từ 0 đến - 3, số oxi hoá của Cl tăng từ 0 xuống + 1
- số oxi hoá của Al giảm từ 0 đến - 1, số oxi hoá của Cl tăng từ 0 xuống + 3
Câu 21: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
- Fe + dd HCl 0,1M
- Fe + dd HCl 0,2M
- Fe + dd HCl 0,3M
- Fe + dd HCl 20% (d=1,2g/ml)
Câu 22: Một số loại xe ô tô được trang bị một thiết bị an toàn là túi chứa một lượng nhất định hợp chất ion sodium azide (NaN3), được gọi là "túi khí". Khi có va chạm mạnh xảy ra, sodium azide bị phân huỷ rất nhanh, giải phóng khí N2 và nguyên tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi thương tích. Xác định sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tử Na trong trong phương trình hóa học của phản ứng.
- Giảm từ +1 xuống 0
- Tăng từ -1 lên 0
- Giảm từ +3 xuống 0
- Tăng từ 0 lên +1
Câu 23: Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp.
(c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy.
- (a)
- (b)
- (a) và (d)
- (b) và (c)
Câu 24: Tính các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H6(g). Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
- -1560,4 kJ
- 1560,4 kJ
- -1289,6 kJ.
- 1289,6 kJ.
Câu 25: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 15 °C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s-1. Tính tốc độ của phản ứng ở 40 °C.
- 2,9 M/s
- 3,7 M/s.
- 4,6 M/s.
- 5,2 M/s.