Phiếu trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều bài 14: Arene

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 14: Arene. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của benzene

  1. Benzene làm mất màu dung dịch bromine
  2. Benzene không làm mất màu dung dịch KMnO4
  3. Benzene dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng
  4. Benzene hầu như không tan trong nước

Câu 2: Công thức phân tử của toluene là

A.C6H6

  1. C7H8
  2. C8H8
  3. C7H9

Câu 3: Công thức phân tử của benzene là

  1. C6H6
  2. C7H8
  3. C8H8
  4. C7H9

Câu 4: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

  1. benzene
  2. methyl benzene
  3. vinyl benzene
  4. p-xylene

Câu 5: Phản ứng Benzene tác dụng với chlorine tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện

  1. Có bột Fe xúc tác
  2. Có ánh sánh khuyếch tán
  3. Có dung môi nước
  4. Có dung môi CCl4

Câu 6: Phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là

  1. Nhiệt phân
  2. Thủy phân
  3. Chưng cất phân đoạn
  4. Cracking và reforming.

Câu 7: Benzene có thể điều chế bằng cách

  1. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ
  2. Điều chế từ alkane
  3. Điều chế từ cycloalkane
  4. Tất cả các cách trên đều đúng

Câu 8: Ứng dụng quan trọng nhất của styrene là

  1. Sản xuất polymer
  2. Làm dược phẩm
  3. Làm dung môi
  4. Điều chế dầu mỏ

Câu 9: Trong phân tử benzene, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá

  1. sp
  2. sp2
  3. sp3
  4. sp2d

Câu 10: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là

  1. o-xylene
  2. m-xylene
  3. p-xylene
  4. 1,5-dimethylbenzene

Câu 11: Phản ứng của benzene với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa

  1. HNO3đậm đặc
  2. HNO3đặc/H2SO4 đặc
  3. HNO3loãng/H2SO4 đặc
  4. HNO2đặc/H2SO4 đặc

Câu 12: Dãy đồng đẳng benzene có công thức chung là

  1. CnH2n+2
  2. CnH2n-2
  3. CnH2n-4
  4. CnH2n-6

Câu 13: Trong phân tử benzene

  1. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng
  2. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C
  3. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng
  4. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng

Câu 14: Cho các công thức

Công thức cấu tạo của benzene là

  1. (1) và (2)
  2. (1) và (3)
  3. (2) và (3)
  4. (1) ; (2) và (3)

Câu 15: Alkylbenzene là hydrocarbon có chứa

  1. vòng benzene
  2. gốc alkyl và vòng benzene
  3. gốc alkyl và một vòng benzene
  4. gốc alkyl và hai vòng benzene

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Benzene tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexacloride. Công thức của hexacloride là

  1. C6H6Cl2
  2. C6H6Cl6
  3. C6H5Cl
  4. C6H6Cl4

Câu 2: Có thể tổng hợp polymer từ chất nào sau đây

  1. benzene
  2. toluene
  3. 3-propane
  4. styrene

Câu 3: CH3–C6H4–C2H5 có tên gọi là

  1. ethylmethylbenzene
  2. methylethylbenzene
  3. p-ethylmethylbenzene
  4. p-methylethylbenzene

Câu 4: Benzene tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

  1. hex-1-ene
  2. hexane
  3. 3 hex-1-yne
  4. cyclohexane

Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng

  1. benzene
  2. toluene
  3. Styrene
  4. methane

Câu 6: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là

  1. propylbenzene
  2. n-propylbenzene
  3. iso-propylbenzene
  4. dimethylbenzene

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra

  1. Benzene + Cl2(as)
  2. Benzene + H2(Ni, tº)
  3. Benzene + Br2(dd)
  4. Benzene + HNO3/H2SO4(đ)

Câu 8: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

  1. hex-1-en
  2. hexan 
  3. C. xiclohexan
  4. 3 hex-1-in 

Câu 9: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

  1. m-bromtoluen.
  2. benzylbromua
  3. phenylbromua 
  4. o-bromtoluen 

Câu 10: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?

  1. benzen
  2. toluen
  3. 3 propan
  4. D. stiren

Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

  1. benzen
  2. toluen 
  3. C. stiren
  4. 3 propan

Câu 12: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

  1. toluen
  2. benzen
  3. 3 propan
  4. metan

Câu 13: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H4. Công thức phân tử của của X là

  1. C3H4
  2. C6H8
  3. C12H16
  4. D. C9H12

Câu 14: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C8H10 là

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. D. 4

Câu 15: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

  1. A. C6H5Br
  2. C6H6Br6
  3. C6H6Br2
  4. C6H6Br2

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Alkylbenzene X có phần trăm khối lượng carbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 2: Hydrocarbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu dung dịch bromine. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

  1. benzene
  2. ethylbenzene
  3. toluene
  4. styrene

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Hoá học 11 cánh diều Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay