Phiếu trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 11 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta thường dùng muối nào sau đây trong quá trình làm bánh?
- (NH4)2SO4
- CaCO3
- C. NH4HCO3
- NaCl
Câu 2: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của đạm hai lá?
- CO(NH2)2
- NH4Cl
- Ba(NO3)2
- D. NH4NO3
Câu 3: Hàm lượng nito trong loại phân đạm nào sau đây sẽ nhiều nhất?
- Ca(NO3)2
- (NH4)2SO4
- NH4NO3
- D. (NH2)2CO
Câu 4: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
- A. Do Zn(OH)2có khả năng tạo thành phức chất tan
- Do Zn(OH)2là một bazo lưỡng tính
- Do Zn(OH)2là một bazo ít tan
- Do NH3là một hợp chất có cực và là một bazo yếu
Câu 5: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây?
- A. Cl2, HNO3, CuO, O2, dung dịch FeCl3
- Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, dung dịch FeCl2
- Cl2, HNO3, KOH, O2, CuO
- CuO, Fe(OH)3, O2, Cl2
Câu 6: Tính bazo của NH3 là do:
- phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực
- B. trên N còn cặp e tự do
- NH3tan trong nước nhiều
- NH3tác dụng với nước tạo thành NH4OH
Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là một chất oxi hóa?
- 2NH3+ 3Cl2→N2 + 6HCl
- 4NH3+ 5O2 → 4NO+ 6H2O
- C. 2NH3+ 2Na → 2NaNO3 + H2
- 2NH3+ H2O2+ MnSO4→ MnO2 + (NH4)2SO4
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
- Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước
- Tất cả các muối amoni đều tan trong nước
- C. Muối amoni bền với nhiệt
- Các muối amoni đều là chất điện li cực mạnh
Câu 9: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã:
- Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư
- Nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3
- Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4đặc
- Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng
Câu 10: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước
- P2O5
- H2SO4đặc
- CuO bột
- D. NaOH rắn
Câu 11: Nhận xét nào sau đây về NH3 là đủ nhất?
- NH3là một bazo
- NH3vừa có tính khử của một chất khử vừa có tính chất của một bazo
- C. NH3là một chất khử
- NH3chỉ có tính bazo và tính khử mà không thể hiện tính oxi hóa
Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?
- FeO.
- Fe2O3.
- Fe(OH)3.
- Fe2(SO4)3.
Câu 13: Dinitrogen oxide có công thức là
- NO2
- NO
- N2O4
- D. N2O
Câu 14: Nitrogen phản ứng trực tiếp với oxygen ở nhiệt độ
- 5 000 oC
- 2 000 oC
- 1 000 oC
- D. 3 000 oC
Câu 15: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitrogen tác dụng trực tiếp với oxygen tạo ra hợp chất X. Công thức của X là
- A. NO
- N2O
- NO2
- N2O5
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa Cl2 thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành có công thức là?
- NH3
- N2
- C. NH4Cl
- HCl
Câu 2: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy:
- Muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
- Thoát ra chất khí không màu, không mùi
- Thoát ra chất khí có màu nâu đỏ
- D. Thoát ra chất khí không màu có mùi sốc
Câu 3: Có thể thu khí NH3 bằng cách:
- Đẩy không khí bằng cách úp bình
- Không có đáp án nào đúng
- Đẩy không khí bằng cách ngửa bình
- D. Sục khí NH3qua nước
Câu 4: Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng xảy ra là?
- A. Có khí mùi khai bay lên và có kết tủa keo trắng
- Có kết tủa trắng
- Không có hiện tượng
- Có khí mùi khi bay lên
Câu 5: Trộn 300 ml dung dịch NaNO2 2M với 200 ml dung dịch NH4 2M rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc là?
- A. 8,96
- 13,44
- 1,12
- 22,4
Câu 6: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra khí có mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào?
- (NH4)2CO3
- B. NH4HSO4
- (NH4)2SO3
- (NH4)3PO4
Câu 7: Dãy gồm các chất không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
- Zn, Cu, Fe
- Al, Zn, Cu
- C. Al, Cr, Fe
- Al, Fe, Mg
Câu 8: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hoá nâu trong không khí). Khí X là
- N2O.
- NO2.
- C.
- NH3.
Câu 9: HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
- Cu(OH)2, BaCO3, Au, Fe2O3.
- Fe(NO3)2, S, NH4HCO3, Mg(OH)2.
- CuS, Pt, SO2, Ag.
- NH3, Al2O3, Cu2S, BaSO4.
Câu 10: Khi hòa tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì dung dịch thu được có màu
- không màu
- da cam
- vàng
- D. xanh
Câu 11: Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa acid?
- NH3
- N2
- C. NO2
- CH4
Câu 12: Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen không khí là nguyên nhân hình thành loại NOx nào?
- NOx nhiên liệu
- NOx tức thời
- NOx nhiệt
- Không hình thành loại nào
Câu 13: Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxde gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitrogen dioxide là
- NH3
- NO
- N2O
- D. NO2
Câu 14: Cho phản ứng aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
- 6
- 3
- 4
- D. 5
Câu 15: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X?
- A. 2 lít.
- 1,5 lít.
- 1,25 lít.
- 1 lít.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,24 lít khí thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là:
- 6,60
- 5,35
- C. 6,35
- 5,28
Câu 2: Cho các dung dịch:
Ba(OH)2, NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, Na2CO3, K2SO4.
Có thể nhận biết mấy dung dịch mà không cần thêm hóa chất nào khác?
- Tất cả
- 3
- 5
- D. 4
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Hoá học 11 cánh diều Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen