Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Bài 10: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 10: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
ĐỌC: PHÂN TÍCH BÀI KHÓC DƯƠNG KHUÊ
(15 câu)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Hoàng Hữu Yên sinh năm nào?
A. 1925.
B. 1926.
C. 1927.
D. 1928.
Câu 2: Hoàng Hữu Yên đạt học hàm Phó Giáo sư vào năm nào?
A. 1982.
B. 1983.
C. 1984.
D. 1985.
Câu 3: Bố cục của văn bản gồm bao nhiêu phần?
A. 2 phần.
B. 3 phần.
C. 4 phần.
D. 5 phần.
Câu 4: Luận đề của bài phân tích là gì?
A. Tình bạn chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
B. Tình bạn lấp lánh bất chấp sự thay đổi của thời thế và cảnh ngộ.
C. Tình bạn không quan trọng bằng tình yêu.
D. Tình bạn chỉ tồn tại trong thơ ca.
Câu 5: Tình bạn giữa Dương Khuê và Nguyễn Khuyến kéo dài trong bao lâu?
A. Từ khi còn trẻ đến lúc về hưu.
B. Chỉ trong thời gian làm quan.
C. Trong vài năm ngắn ngủi.
D. Chỉ khi cả hai đã về hưu.
Câu 6: Nguyễn Khuyến đã chọn hình thức nào để viết về cái chết của Dương Khuê?
A. Văn tế điếu.
B. Thơ song thất lục bát.
C. Văn xuôi.
D. Truyện ngắn.
II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)
Câu 1: Dương Khuê và Nguyễn Khuyến đều đạt được thành tựu gì trong sự nghiệp?
A. Cả hai đều là thương gia thành đạt.
B. Cả hai đều là nghệ sĩ nổi tiếng.
C. Cả hai đều đậu đại khoa.
D. Cả hai đều là nhà văn được nhiều người yêu thích.
Câu 2: Trong lần gặp gỡ cuối cùng với Dương Khuê, cảm xúc chính của Nguyễn Khuyến là gì?
A. Buồn bã.
B. Tức giận.
C. Mừng vui.
D. Hờ hững.
Câu 3: Phần nào của bài thơ được xem là quan trọng nhất trong việc diễn tả nỗi đau mất bạn?
A. 8 câu đầu.
B. 12 câu giữa.
C. 16 câu cuối.
D. 2 câu mở đầu.
Câu 4: Câu "Bác Dương thôi đã thôi rồi" thể hiện điều gì?
A. Sự vui mừng.
B. Sự thất vọng và mất mát.
C. Sự tức giận.
D. Sự hờ hững.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên)