Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Bài 7: Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 7: THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO
ĐỌC: NHẬT KÍ ĐÔ THỊ HÓA
(18 câu)
I. NHẬN BIẾT (08 CÂU)
Câu 1: Mai Văn Phấn sinh năm bao nhiêu?
A. 1953.
B. 1954.
C. 1955.
D. 1956.
Câu 2: Mai Văn Phấn đã xuất bản bao nhiêu tác phẩm tính đến năm 2021?
A. 14.
B. 15.
C. 16.
D. 17.
Câu 3: Mai Văn Phấn đã giành được giải hưởng văn học Cikada của Thụy Điển vào năm nào?
A. 2015.
B. 2016.
C. 2017.
D. 2018.
Câu 4: Bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” được sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thơ 7 chữ.
B. Thơ tự do.
C. Thơ lục bát.
D. Thơ 8 chữ.
Câu 5: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” là ai?
A. Người mẹ của tác giả.
B. Một nhân vật hư cấu.
C. Tác giả (nhân vật tôi).
D. Người bà của tác giả.
Câu 6: Em hiểu nhan đề “Nhật kí đô thị hóa” như thế nào?
A. Kế hoạch phát triển đô thị.
B. Báo cáo về tình hình đô thị hóa.
C. Ghi chép sự thay đổi cuộc sống khi quá trình đô thị hóa diễn ra.
D. Cuốn nhật kí ghi chép những thay đổi của con người ở đô thị.
Câu 7: Trong bài thơ, hình ảnh nào không được nhắc đến khi tác giả hồi tưởng về kỷ niệm thời thơ ấu?
A. Ngôi nhà như chiếc bánh không nhân.
B. Đồng xu cũ.
C. Chó đá đầu làng.
D. Cây đa cổ thụ.
Câu 8: Cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài thơ “Nhật kí đô thị hóa” như thế nào?
A. Vui mừng và hạnh phúc.
B. Tiếc nuối và buồn tủi.
C. Tức giận và thất vọng.
D. Hào hứng và hứng khởi.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Câu thơ “Nhặt được đồng xu cùn gỉ cuối sân” gợi lên điều gì?
A. Sự giàu có.
B. Ký ức tuổi thơ.
C. Vật chất hiện đại.
D. Sự nghèo khó.
Câu 2: Hình ảnh nào được sử dụng để miêu tả quá khứ của quê hương?
A. Đôi chân cò lội nước mênh mông.
B. Những bước chân đô thị.
C. Thị thành trứng nước.
D. Những bóng tối lùm cây.
Câu 3: Cuối bài thơ, ngôi nhà của mẹ được ví như gì?
A. Ngọn nến mùa thu.
B. Chiếc đèn lồng lặng lẽ sáng dần lên.
C. Chiếc bánh không nhân.
D. Đôi chân của cò.
Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bóng tối dẫn tôi về ngôi nhà của mẹ”?
A. So sánh.
B. Hóan dụ.
C. Ẩn dụ.
D. Nói quá.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn)