Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM NGỮ  VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Bài thơ “Tiếng Việt” sử dụng thể thơ gì?

A. Thơ lục bát

B. Thơ tự do

C. Thơ năm chữ

D. Thơ bảy chữ

Câu 2: Yếu tố “tri” trong từ "tri âm" mang nghĩa gì?

A. Hiểu biết

B. Tri thức

C. Hiểu

D. Nhìn thấy

Câu 3: Hình ảnh "mưa xuân" trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

A. Niềm vui

B. Sự đổi mới

C. Tình yêu và sự tươi trẻ

D. Nỗi buồn và sự chia ly

Câu 4: Trong các câu thơ và ca dao dưới đây, từ "thuyền" nào được sử dụng theo nghĩa gốc?

A. Thuyền về có nhớ bến chăng? / Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

B. Cha mẹ cho em sang chuyến đò nghiêng / Thuyền chòng chành đôi mạn, em ôm duyên trở về

C. Thuyền nan một chiếc ở đời / Tắm mưa trải gió trong vời Hàn Giang

D. Những ngày không gặp nhau / Biển bạc đầu thương nhớ / Những ngày xa cách nhau / Lòng thuyền đau rạn vỡ

Câu 5: Xuân Diệu là một nhà thơ của phong trào thơ nào?

A .Thơ mới

B. Thơ ca cách mạng

C. Thơ trung đại

D. Thơ hiện đại

Câu 6: Oát-xơn nghi ngờ ai là thủ phạm chép trộm đề thi?

A. Oát-xơn nghi ngờ Be-ni-xtơ chính là thủ phạm chép trộm đề thi

B. Oát-xơn nghi ngờ Ghi-crít chính là thủ phạm chép trộm đề thi

C. Oát-xơn nghi ngờ Sơ-lốc Hôm chính là thủ phạm chép trộm đề thi

D. Oát-xơn nghi ngờ Mắc Le-rờn chính là thủ phạm chép trộm đề thi

Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt

B. Là câu có 2 cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau

D. Là câu có 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau

Câu 8: Bài hát đồng sáu xu mang thông điệp gì đến người đọc?

A. Tôn vinh sự lao động của người bán hàng

B. Khuyến khích tiết kiệm và chăm chỉ làm việc

C. Truyền đạt tình cảm yêu thương và đoàn kết

D. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương

Câu 9. Phạm Xuân Ẩn đã viết bao nhiêu bài báo cho tờ Time?

A. Hơn 100 bài

B. Hơn 200 bài

C. Hơn 300 bài

D. Hơn 400 bài

Câu 10: Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?

A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)

B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao)

C. Gió càng to, lửa càng cao.

D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công Hoan)

Câu 11: Tác giả nhấn mạnh điều gì về tiếng Việt trong bài thơ?

A. Sự giàu có và đa dạng 

B. Sự buồn bã và lãng mạn 

C. Sự khó hiểu và phức tạp 

D. Sự đơn giản và dễ học 

Câu 12: Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

B. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.

C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.

D. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm được phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

Câu 13: Hình ảnh “hoa đào” trong bài thơ Mùa xuân tượng trưng cho điều gì?

A. Sự giàu có 

B. Sự tươi trẻ 

C. Sự mơ mộng 

D. Sự đau khổ 

Câu 14: Cách nào là tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên ?

A. Chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ sang một lớp nghĩa đối lập .

B. Dùng các tiếng có sẵn ghép lại với nhau.

C. Đưa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.

D. Đưa vào một từ ngữ mới với vỏ ngữ âm mới hoàn toàn.

Câu 15: Trong bài thơ, Xuân Diệu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nhấn mạnh sự quý giá của thời gian?

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Điệp từ

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay