Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 5 Bài 3 Đọc: Xôn xao mùa hè
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 5 Bài 3 Đọc: Xôn xao mùa hè. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG MẾN YÊUBÀI 3: XÔN XAO MÙA HÈĐỌC: XÔN XAO MÙA HÈ
ĐỌC: XÔN XAO MÙA HÈ
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ Xôn xao mùa hè của tác giả nào?
- Linh Tâm.
- Minh Đức.
- Nguyễn Hữu Quý.
- Lâm Thị Mỹ Dạ.
Câu 2: Hình ảnh nào cho thấy sự thay đổi của sự vật khi mùa hè đến?
- Bông lúa đang còn xanh
- Đàn dưa hấu đỏ chót bên sống
- Đèn hoa phượng đỏ đã lụi tàn
- Hoa đào bung nở sắc phớt hồng
Câu 3: Trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”, lũ trẻ làm gì trong mùa hè?
- Thả diều.
- Câu cá.
- Tắm sông.
- Chăn trâu.
Câu 4: Âm thanh nào được nhắc đến trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”?
- Tiếng chim hót.
- Tiếng đàn.
- Tiếng sáo diều.
- Tiếng quạ
Câu 5: Tác giả miêu tả mùa hè với những màu sắc nào?
- Đỏ, vàng.
- Xanh, đỏ.
- Vàng, xanh.
- Trắng, đỏ.
Câu 6: Bài thơ bài thơ “Xôn xao mùa hè” có mấy khổ thơ?
- 5
- 4
- 6
- 7
Câu 7: Trong bài thơ bài thơ “Xôn xao mùa hè”, mùa hè chui vào quả mít hóa thành gì?
- Hóa thành múi mật vàng ong
- Hóa thành đàn dưa hấu bên sông
- Hóa thành đèn hoa đỏ cho em
- Hóa thành bông lúa dậy hương chiêm
Câu 8: Trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”, mùa hè chèo lên cây phượng để làm gì?
- Giăng đèn hoa đỏ cho em.
- Luyện thanh cùng với bầy chim.
- Để chơi trò tìm trốn.
- Để nối dây diều cho lũ trẻ.
Câu 9: Trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”, mùa hè thường dậy sớm để làm gì?
- Chăn đàn dưa hấu bên sông
- Chơi trốn tìm cùng lũ trẻ
- Bay qua mặt ruộng
- Luyện thanh cùng với bầy chim
Câu 10: Trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”, hè ngồi bên và nối dây diều cho ai?
- Lũ trẻ.
- Quả mít.
- Ve sầu.
- Lúa chiêm.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải sự vật xuất hiện trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”?
- Hoa phượng.
- Hoa lựu.
- Quả mít.
- Quả dưa hấu.
Câu 2: Đâu không phải âm thanh xuất hiện trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”?
- Tiếng ve.
- Tiếng sáo diều.
- Tiếng chim
- Tiếng hát.
Câu 3: Các sự vật được miêu tả trong bài thơ “Xôn xao mùa hè” với màu sắc như thế nào?
- Tươi sáng, rực rỡ.
- Lạnh lẽo, u ám.
- Nhạt nhòa, thiếu sức sống.
- Trung tính, không nổi bật.
Câu 4: Trong bài thơ “Xôn xao mùa hè”, âm thanh của mùa hè được miêu tả như thế nào?
- Rộn ràng, tươi vui.
- Yên ắng, tĩnh lặng.
- Ồn ào, hỗn loạn.
- Buồn bã, ảm đạm.
Câu 5: Các sự vật như quả mít, dưa hấy, cây phượng và bông lúa chiêm ở trạng thái như thế nào khi hè đến?
- Đã bắt đầu vào độ chín.
- Còn xanh và non .
- Lụi tàn, khô héo.
- A và C đúng.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Tình cảm của người viết đối với mùa hè trong bài thơ “Xôn xao mùa hè” như thế nào?
- Yêu mến, hào hứng.
- Phê phán, chê trách.
- Chế nhạo, chỉ trích.
- Đồng cảm, thương xót.
Câu 2: Theo em, sự vật hiện tượng trong bài thơ “Xôn xao mùa hè” được miêu tả như thế nào?
- Sống động, thú vị.
- Đơn giản, nhàm chán.
- Tĩnh lặng, nhạt nhòa.
- A, B đúng.
Câu 3: Theo em, ý nghĩa của tên bài thơ “Xôn xao mùa hè” là gì?
- Sự háo hức, vui tươi đón chào một mùa hè náo nhiệt đang tới.
- Sự buồn bã, tiếc nuối khi mùa hè sắp qua.
- Sự thất vọng, buồn bã khi mùa hè đến.
- Sự ồn ào, hỗn loạn của mùa hè.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Bài thơ dưới đây viết về mùa gì?
Trưa hè đường vắng ngắt
Hàng cây đứng im lìm
Bằng Lăng chẳng rung rinh
Phượng hồng như đỏ thẫm
- Mùa hè
- Mùa đông
- Mùa thu
- Mùa xuân
Câu 2: Mùa hè còn có tên gọi khá là gì?
- Mùa hạ.
- Mùa tựu trường.
- Mùa Giáng sinh.
- Mùa Đoàn viên.
=> Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 4 chân trời Chủ đề 5 - Ôn tập bài 3