Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời CĐ 7 Bài 2 Đọc: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 7 Bài 2 Đọc: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI QUANH TABÀI 2: KÌ LẠ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở NAM MỸĐỌC: KỲ LẠ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở NAM MỸ
ĐỌC: KỲ LẠ THẾ GIỚI THỰC VẬT Ở NAM MỸ
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ của tác giả nào?
- Uy-li-am Cam-goam-ba
- Xuân Quỳnh
- Thúy Vy
- Đoàn Giỏi
Câu 2: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, cây hoa súng khổng lồ ở đâu?
- Bra-xin
- Việt Nam
- Ấn Độ
- Trung Quốc
Câu 3: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, cây hoa súng khổng lồ có đặc điểm gì?
- Mỗi chiếc lá có đường kính 2 mét, đủ khỏe để đỡ một người đúng bên trên
- Mỗi chiếc lá có đường kính 1 mét, đủ khỏe để đỡ một người đúng bên trên
- Mỗi chiếc lá có đường kính 3 mét, đủ khỏe để đỡ một người đúng bên trên
- Mỗi chiếc lá có đường kính 4 mét, đủ khỏe để đỡ một người đúng bên trên
Câu 4: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, cánh đồng xương rồng gai ở đâu?
- Vườn Quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Nam Phi
- Vườn Quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Mỹ
- Vườn Quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Ác-hen-ti-na
- D. Vườn Quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Nê-pal
Câu 5: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, xương rồng gai được miêu tả như thế nào?
- Gai thưa và nhọn hoắt, hoa đều mọc về một phía
- Gai mọc chi chít và nhọn hoắt, hoa đều mọc về một phía
- Gai thưa và nhọn hoắt, hoa đều mọc về nhiều phía
- Gai thưa và nhọn hoắt, hoa đều mọc về một phía
Câu 6: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, sa mạc toàn hoa dại có tên là gì?
- Hoang mạc Át-ta-ca-ma
- Hoang mạc Sa-ha-ra
- Hoang mạc Ba-yu-da
- Hoang mạc Ả Rập
Câu 7: Vì sao sa mạc toàn hoa dại lại được gửi cho đủ sương mù để các loài hoa dại sặc sỡ phát triển?
- Vì hoang mạc nằm gần núi
- Vì hoang mạc nằm gần sông
- Vì hoang mạc nằm gần biển
- Vì hoang mạc nằm gần hồ
Câu 8: Trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ, nữ hoàng của các loài thực vật là cây gì?
- Cây xương rồng
- Cây hoa súng
- Cây đước
- Puy-a Rây-môn-đi
Câu 9: Đặc điểm cây nữ hoàng các loài thực vật là gì?
- 100 năm mới trổ hoa
- Hoa cao chừng 10 mét
- Hoa được kết bởi hàng ngàn bông hoa nhỏ
- A, B, C đều đúng
Câu 10: Nhìn từ xa, cây nữ hoàng các loài thực vật có dáng vẻ như thế nào?
- Lộng lẫy, nổi bật hơn tất cả những loài cây khác
- Mờ nhạt, bị các loài cây khác lấn át
- Nhỏ bé, nổi bật hơn tất cả những loài cây khác
- To lớn, nổi bật hơn tất cả những loài cây khác
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Theo em, thế giới thực vật ở Nam Mỹ như thế nào?
- Kì lạ, thú vị
- Khô héo, lụi tàn
- Nhỏ bé, đơn độc
- Dày đặc, đông đúc
Câu 2: Vì sao các loài thực vật trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ được coi là kì lạ?
- Vì chúng khác biệt và nổi bật hoàn toàn so với các loài cây khác
- Vì chúng khan hiếm, ít có
- Vì chúng có giá trị đắt đỏ
- A, B, C đều sai
Câu 3: Theo em, sự xuất hiện của những loài thực vật kì lạ ở Nam Mỹ có ý nghĩa như thế nào?
- Tạo nên sự đa dạng, phong phú cho hệ sinh thái
- Tạo nên giá trị kinh tế to lớn
- Tạo nên sự mất cân bằng hệ sinh thái
- Tạo nên sự nguy hiểm cho hệ sinh thái
Câu 4: Theo em, thế giới thực vật có vai trò như thế nào đối với trái đất?
- Điều hòa không khí, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
- Cung cấp nơi ở, thức ăn, nơi sinh sản của động vật
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
- A, B, C đều đúng
Câu 5: Đâu không phải loài cây được nhắc đến trong bài đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ?
- Cây hoa súng
- Cây xương rồng
- Puy-a Rây-môn-đi
- Cây bạch đàn
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta?
- Xà cừ
- Bạch đàn
- Tam thất
- Trầu không
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì?
- Do tác động của bão từ
- Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt
- Do hoạt động khai thác quá mức của con người
- A, B, C đều đúng
Câu 3: Theo em, thực trạng hệ sinh thái trên trái đất đang diễn ra như thế nào?
- Phong phú, ổn định, môi trường sống thuận lợi
- Ngày càng xâm chiếm diện tích sống của con người
- Đang dần bị phá hủy dẫn đến nghèo kiệt, suy giảm đa dạng sinh thái
- Gây nguy hại cho cuộc sống của con người
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây?
- Số lượng các loài
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài
- Môi trường sống của mỗi loài
- A, B, C đều đúng
Câu 2: Theo em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng
- Tham gia trồng cây gây rừng.
- A, B, C đều đúng
=> Giáo án Tiếng Việt 4 chân trời chủ đề 7 bài 2: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ