Phiếu trắc nghiệm Toán 11 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song với đường kia.
B. Cho đường thẳng a ⊥ , mọi mặt phẳng
chứa a thì
⊥
.
C. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b, luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường thẳng kia.
D. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng chứa a và mặt phẳng
chứa b thì
⊥
.
Câu 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:
A. y = 8x − 6, y = −8x − 6
B. y = 8x − 6, y = −8x + 6
C. y = 8x − 8, y = −8x + 8
D. y = 40x − 57.
Câu 3: Cho hàm số
Tính giá trị biểu thức
A. M = 0
B. M = 20
C. M = 40
D. M = 100
Câu 4: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng chứa đường này và
vuông góc với đường kia.
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b.
D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA⊥(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. CH⊥SA
B. CH⊥SB
C. CH⊥AK
D. AK⊥SB
Câu 6: Hàm số có đạo hàm trên khoảng
là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh
,
vuông góc với mặt phẳng đáy và
. Góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng đáy bằng
A. 45°.
B. 60°.
C. 30°.
D. 90°.
Câu 8: Cho tứ diện có
;
vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi
là trung điểm của
. Tính góc giữa hai đường thẳng
và
A. 45°
B. 30°
C. 90°
D. 60°
Câu 9: Cho hình chóp , đáy
là hình vuông,
⊥
. Gọi
là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với
,
cắt chóp
theo thiết diện là hình gì?
A. hình bình hành.
B. hình thang vuông.
C. hình thang không vuông.
D. hình chữ nhật.
Câu 10: Cho hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
. Cạnh bên
và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo
thể tích
của khối chóp
.
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Cho hình chóp có
,
. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng
và
ta được kết quả:
A. 90°
B. 30°
C. 60°
D. 45°
Câu 12: Cho hàm số . Tập hợp những giá trị của
để
là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Cho lăng trụ có đáy
là hình vuông cạnh
, cạnh bên
, hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng
trùng với trung điểm H của AB. Tính theo
thể tích
của khối lăng trụ đã cho.
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cho hình lăng trụ tam giác đều có
và
. Góc giữa hai đường thẳng
và
bằng
A. 90°
B. 30°
C. 60°
D. 45°
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số .
a) Tập xác định của hàm số là
b) Điểm có hoành độ trên đồ thị hàm số là
c) Điểm có tung độ trên đồ thị hàm số là
d) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là
Câu 2: Cho tứ diện có
, các tam giác
và
là những tam giác nhọn cân. Gọi
lần lượt là trực tâm của các tam giác
,
.
a)
b) Góc giữa hai đường thẳng và
là
c) Ba đường thẳng AK, BH, CD cùng đi qua một điểm
d) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
là
Câu 3. ............................................
............................................
.........................................…