Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Thang nhiệt độ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Thang nhiệt độ vật lí 12 cánh diều. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 1: VẬT LÍ NHIỆT
BÀI 3: THANG NHIỆT ĐỘ
(25 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền:
A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
C. Từ vật có khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn
D. Từ vật có khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn
Câu 2: Mỗi độ chia trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3: Mỗi độ chia (1 °C) trong thang Celsius bằng X của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn). X là
A. 1/273,16.
B. 1/100.
C. 1/10.
D. 1/273,15.
Câu 4: Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C
B. 00C
C. 273K
D. 373K
Câu 5: Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C
B. 00C
C. 273K
D. 373K
Câu 6: Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là
A. nhiệt độ.
C. nhiệt lượng.
B. năng lượng nhiệt.
D. nhiệt dung.
Câu 7: Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền:
A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
C. Từ vật có khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn
D. Từ vật có khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn
Câu 8: Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt dộ nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là:
A. 0 K
B. 273,16 K
C. 100 K
D. 373,15 K
Câu 9: Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là:
A. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất bằng không
B. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất là cao nhất
C. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang giảm dần
D. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang tăng dần
Câu 10: Ở nhiệt độ không tuyệt đối, thế năng tương tác giữa các phần tử cấu tạo nên vật là:
A. Tối đa
B. Tối thiểu
C. Tăng dần
D. Giảm dần
Câu 11: Nhiệt độ là khái niệm dùng để
A.xác định mức độ nóng, lạnh của một vật.
B.xác định mức độ cứng, dẻo của một vật.
C.xác định mức độ nặng, nhẹ của một vật.
D.xác định mức độ nhanh, chậm của một vật.
Câu 12: Biểu thức chuyển đổi giữa thang nhiệt Celcius và thang nhiệt Kelvin là:
A. T (K) = t (0C) + 273
B. T (K) = t (0C) + 327
C. T (K) = t (0C) + 237
D. T (K) = t (0C) + 372
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Khi nói đến nhiệt độ của một vật ta thường nghĩ đến cảm giác "nóng" và "lạnh" của vật nhưng đó chỉ là tương đối vì cảm giác mang tính chủ quan. Cảm giác nóng, lạnh mà chúng ta cảm nhận được khi tiếp xúc với vật liên quan đến
A. năng lượng nhiệt của các phân tử.
B. khối lượng của vật.
C. trọng lượng riêng của vật.
D. động năng chuyển động của vật.
Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Celsius?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là t
B. Đơn vị đo nhiệt độ là 0C
C. Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là
D. 10C tương ứng với 273 K
Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Kenlvin?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là T
B. Đơn vị đo nhiệt độ là K
C. Chọn nhiệt độ nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là 0 K
D. 273 K tương ứng với 00C
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Kenlvin?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là T
B. Đơn vị đo nhiệt độ là K
C. Chọn nhiệt độ nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là 0 K
D. 273 K tương ứng với 00C
Câu 5: Một vật được làm lạnh từ xuống . Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu kelvin?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Nhiệt độ cao nhất được chọn làm mốc trong thang nhiệt độ Kelvin có tính chất gì?
A. Là nhiệt độ mà nước tinh khiết có thể tồn tại đồng thời ở cả ba thể rắn, lỏng và hơi.
B. Là nhiệt độ sôi của nước tinh khiết.
C. Là nhiệt độ thấp nhất mà các vật có thể có.
D. Là nhiệt độ đóng băng của nước tinh khiết.
Câu 7: Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về thang nhiệt độ Kelvin?
A. Kí hiệu của nhiệt độ là T.
B. Nhiệt độ không tuyệt đối, được định nghĩa là 0 K.
C. Nhiệt độ điểm ba của nước, được định nghĩa là 273,16 K.
D. Mỗi độ chia trong thang nhiệt độ Kelvin có độ lớn bằng 1/100 khoảng cách giữa hai nhiệt độ mốc của thang nhiệt độ này.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?
A. 320C = 350K
B. 320C = 305K
C. 320C = 35K
D. 320C = 530K
Câu 2: Đổi đơn vị 438K ra độ 0C?
A. 1200C
B. 1650C
C. 1560C
D. 1300C
Câu 3: Một vật được làm lạnh từ 500C xuống 00C. Theo thang nhiệt độ Kelvin, vật này đã giảm đi bao nhiêu độ?
A. 273 K.
B. 136,5 K.
C. 32 K.
D. 50 K.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A.Cốc A dễ vỡ nhất
B.Cốc B dễ vỡ nhất
C.Cốc C dễ vỡ nhất
D.Không có cốc nào dễ vỡ
Câu 2: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội là: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
A. Nhiệt độ từ 219 K đến 328 K.
B. Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K.
C. Nhiệt độ từ 229 K đến 310 K.
D. Nhiệt độ từ 291 K đến 382 K.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Hình 1.4 là "giản đồ chuyển thể nhiệt độ/áp suất của nước được đơn giản hoá". Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Thang nhiệt độ Celcius có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ và nhiệt độ .
b) Thang nhiệt độ Kelvin có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ thấp nhất mà các vật có thể đạt được (nhiệt độ không tuyệt đối) và nhiệt độ .
c) Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.
d) Hiện nay, các nhà khoa học đã hạ thấp nhiệt độ đến .
Trả lời:
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Thang nhiệt độ