Phiếu trắc nghiệm Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Mô hình động học phân tử chất khí
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Mô hình động học phân tử chất khí vật lí 12 cánh diều. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 2: KHÍ LÍ TƯỞNG
BÀI 1 : MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
(28 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Công thức liên hệ hằng số Boltzmann với số Avogadro và hằng số khí lí tưởng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tử của một lượng khí lí tưởng là . Nếu nhiệt độ của lượng khí tăng gấp đôi thì giá trị này là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có đặc điểm gì?
A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng luôn luôn thay đổi.
C. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng cố định.
D. Chuyển động hỗn loạn quanh các phân tử rất xa nhau.
Câu 4: Nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình là do
A. nhiệt độ.
B. va chạm.
C. khối lượng chất.
D. thể tích bình.
Câu 5: Ở điều kiện chuẩn, các phân tử oxygen chuyển động với tốc độ trung bình là bao nhiêu?
A. 200 m/s.
B. 300 m/s.
C. 400 m/s.
D. 500 m/s.
Câu 6: Nhiệt độ và chuyển động của các phân tử khí có đặc điểm gì?
A. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng thấp.
B. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
C. Phân tử khí chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng cao.
D. Phân khí chuyển động không ảnh hưởng đến nhiệt độ của khí.
Câu 7: Điều kiện tiêu chuẩn có giá trị nhiệt độ và áp suất là
A. T = 273 K và p = 0 atm.
B. T = 273 K và p = 1 atm.
C. T = 0 K và p = 1 atm.
D. T = 0 K và p = 0 atm.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí so với ở thể lỏng và thể rắn?
A. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí, thể lỏng và thể rắn là như nhau.
B. Không so sánh được lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí, thể lỏng và thể rắn.
C. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí mạnh hơn so với ở thể lỏng và thể rắn.
D. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử?
A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển
B. Mùi nước hoa lan toà trong một căn phòng kín.
C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng
D. Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về hằng số Avogadro là sai?
A. Hằng số Avogadro là số lượng nguyên từ trong cacbon-12 .
B. Giá trị của hằng số Avogadro là .
C. Hằng số Avogadro là số phân tử có trong một mol chất.
D. Hằng số Avogadro chi áp dụng được cho các hạt đơn nguyên từ.
Câu 3: Ở nhiệt độ nào căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ các phân tử khí oxygen đạt tốc độ vũ trụ cấp ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 5: Thí nghiệm chuyển động Brown trong không khí là cơ sở để đưa ra nội dung nào trong mô hình động học phân tử chất khí?
A. Kích thước của các phân tử khí rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
B. Phân tử khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
C. Khi chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau và với thành bình.
D. Chuyển động của phân tử khí càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
Câu 6: Vì sao chất khí dễ nén?
A. Vì các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Vì lực hút giữa các phân tử chất khí rất yếu.
C. Vì các phân tử khí ở cách xa nhau.
D. Vì các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 7: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì
A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.
B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.
C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.
D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.
Câu 8: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (3 CÂU)
Câu 1: Trong các phát biểu sau về nội dung thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
b) Các phân tửchất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
c) Các phân tửchất khí không va chạm với nhau.
d) Các phân tửchất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa.
Trả lời:
a) Đ.
b) S
c) S.
d) Đ.
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Các phân tử khí được coi là những quả cầu, đàn hồi tuyệt đối và kích thước của các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng.
b) Tổng thể tích của các phân tử đáng kể so với thể tích của bình chứa khí.
c) Giữa hai lần va chạm liên tiếp, các phân tử chuyển động thẳng biến đổi đều.
d) Chuyển động của các phân tử tuân theo định luật I, II và III của Newton.
Trả lời
a) Đ.
b) S.
c) S.
d) Đ.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Mô hình động học phân tử chất khí