Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 11 chân trời Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 11 chân trời sáng tạo Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 11 chân trời sáng tạo
BÀI 5. MỘT SỐ HỢP CHẤT VỚI OXYGEN CỦA NITROGEN
Câu 1: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?
Trả lời: Nhiệt độ khoảng 3000oC
Câu 2: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?
Trả lời: Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Câu 3: Kim loại loại nào không bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc nguội?
Trả lời: Ag
Câu 4: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là
Trả lời: N2O
Câu 5: Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng gì?
Trả lời: Bông có tẩm nước vôi
Câu 6: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2,dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M:
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Nêu hiện tượng thí nghiệm xảy ra.
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có đặc điểm gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do yếu tố nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho 1,5 mol FeO vào dung dịch HNO3 loãng có dư. Số mol HNO3 đã phản ứng là
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau :
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4
Phản ứng trên xảy ra là vì điều kiện gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Trộn 30 ml NO với 30 ml O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3, cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,9916 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Xét phản ứng trong quá trình tạo ra NOx nhiệt:
Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là x kJ/mol. Giá trị x bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Hệ số tỉ lượng của HNO3 trong phương trình hoá học trên bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 →cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Tính nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 60%, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,41 g/mL.
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho m gam aluminium (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,958 lít khí nitrogen monoxide (NO) (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Có bao nhiêu phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Cho dung dịch HNO3 loãng dư tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO, không thấy có khí thoát và thu được dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Hoá học 11 chân trời bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen