Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 12 kết nối Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 kết nối tri thức Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
BÀI 19. TÍNH CHÁT VẬT LÍ VÀ HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Các kim loại có tính chất gì ở điều kiện thường?
Trả lời: Các kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 2: Tính dẻo của kim loại được giải thích như thế nào?
Trả lời: Do các ion dương trong mạng tinh thể có thể trượt lên nhau mà không tách rời.
Câu 3: Kim loại nào có tính dẻo cao?
Trả lời: Vàng (Au), bạc (Ag), nhôm (Al), đồng (Cu), thiếc (Sn) có tính dẻo cao.
Câu 4: Kim loại nào dẫn điện tốt nhất sau bạc?
Trả lời: Đồng (Cu).
Câu 5: Tính dẫn nhiệt của kim loại được giải thích như thế nào?
Trả lời: Nhờ vào sự di chuyển của các electron tự do trong mạng tinh thể.
Câu 6: Kim loại nào được sử dụng làm dụng cụ nấu ăn nhờ tính dẫn nhiệt?
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Tính ánh kim của kim loại được giải thích như thế nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Tại sao một số kim loại không có ánh kim?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Kim loại có khối lượng riêng dưới 5 g/cm³ được gọi là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy của kim loại có gì đặc biệt?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Kim loại nào có độ cứng thấp nhất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Tính dẻo của kim loại ảnh hưởng như thế nào đến ứng dụng thực tế?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Kim loại có những tính chất hóa học chung nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Kim loại phản ứng như thế nào với oxygen?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Tính m.
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho một lượng Fe( dư) vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X ( giả thiết chỉ xảy ra quá trình khử N+5→N+2) sau đó thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc tách kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Hỏi có bao nhiêu phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Hòa tan 10g hỗn hợp hai thanh kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muôi khan. Tìm m.
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Tính chất nào của thủy ngân giúp nó được sử dụng trong nhiệt kế?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Kim loại X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt và có lớp màng oxide bền vững bảo vệ nên được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện ngoài trời. Xác định kim loại X?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Có bao nhiêu kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường?
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,7437 lít H2 ( đkc). Khi cho m gam hỗn hợp X vào 200 mL dung dịch CuSO4 0,2 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m.
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Zn, Ag. Có bao nhiêu kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Hòa tan 3g hợp kim Cu-Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34g hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3 . Phần trăm Cu-Ag trong hợp kim lần lượt là:
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 19: Tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại