Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu hỏi 1: Bạn Hoa để dành được 420 nghìn đồng. Trong một đợt ủng hộ trẻ em khuyết tật, Hoa đã ủng hộ x tờ tiền loại 10 nghìn đồng, y tờ tiền loại 20 nghìn đồng. Bất phương trình biểu diễn số tiền bạn Hoa có thể ủng hộ có dạng . Giá trị biểu thức
bằng?
Trả lời: 22
Câu hỏi 2: Cho biết 226 g thịt bò chứa khoảng 59 g protein. Một quả trứng nặng 46g có chứa khoảng 6g protein (nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ). Giả sử có một người mỗi ngày cần không quả 60g protein. Gọi số gam thịt bò và số gam trứng mà người đó ăn trong một ngày lần lượt là x, y. Bất phương trình biểu diễn lượng protein người đó cần mỗi ngày có dạng . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: 32,5
Câu hỏi 3: Phần nửa mặt phẳng bờ d không bị gạch ở hình vẽ sau là miền nghiệm của bất phương trình . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: 0
Câu hỏi 4: Phần nửa mặt phẳng bờ d không bị gạch ở hình vẽ sau là miền nghiệm của bất phương trình . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: 9
Câu hỏi 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số trong đoạn
sao cho
là nghiệm của bất phương trình
?
Trả lời: 8
Câu hỏi 6: Bạn Nga muốn pha hai loại nước rửa xe. Để pha một lít loại I cần 600 ml dung dịch chất tẩy rửa, còn loại II chỉ cần 400 ml. Gọi x và y lần lượt là số lít nước rửa xe loại I và II pha chế được và biết rằng Nga chỉ còn 2400 ml chất tẩy rửa. Bất phương trình mô tả số lít nước rửa xe loại I và II mà bạn Nga có thể pha chế được có dạng . Giá trị biểu thức
bằng?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 7: Cho tam giác có
. Điều kiện của tham số
để điểm
nằm bên trong tam giác
có dạng
với
là các số tự nhiên. Tính giá trị
.
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 8: Cho bất phương trình . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để bất phương trình có một nghiệm là (1; 3).
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 9: Cho hình vẽ dưới, miền nghiệm được biểu diễn bởi phần không bị tô màu (không tính đường thẳng ) là miền nghiệm của bất phương trình nào?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 10: Cho bất phương trình . Gọi A, B lần lượt là giao của đường thẳng
với trục hoành và trục tung. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình đã cho chứa điểm
sao cho diện tích tam giác
bằng 4.
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 11: Ngoài giờ học, bạn Nam làm thêm việc phụ bán cơm được 15 nghìn đồng/một giờ và phụ bán tạp hóa được 10 nghìn đồng/một giờ. Gọi x, y lần lượt là số giờ phụ bán cơm và phụ bán tạp hóa trong mỗi tuần. Biết rằng Nam kiếm thêm tiền mỗi tuần được ít nhất là 900 nghìn đồng. Khi đo bất phương trình bậc nhất hai ẩn x và y biểu diễn số tiền Nam làm thêm được có dạng . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 12: Anh A muốn thuê một chiếc ô tô (có người lái) trong một tuần. Giá thuê xe như sau: từ thứ hai đến thứ sáu phí cố định là 900 nghìn đồng/ngày và phí tính theo quãng đường di chuyển là 10 nghìn đồng/km còn thứ bảy và chủ nhật thì phí cố định là 1200 nghìn đồng/ngày và phí tính theo quãng đường di chuyển là 15 nghìn đồng/km. Gọi x, y lần lượt là số km mà anh A đi trong các ngày từ thứ hai đến thứ sáu và trong hai ngày cuối tuần. Biết rằng tổng số tiền anh A phải trả là không quá 20 triệu đồng, khi đó bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa x và y có dạng . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 13: Phần gạch chéo trong hình vẽ dưới đây (không bao gồm đường thẳng d) là miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 14: Phần nửa mặt phẳng bờ d không bị gạch ở hình vẽ sau là miền nghiệm của bất phương trình . Giá trị của biểu thức
bằng?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 15: Giao miền nghiệm của ba bất phương trình
tạo thành một tam giác có diện tích bằng?
Trả lời: .............................................
Câu hỏi 16: Giao miền nghiệm của ba bất phương trình
;
tạo thành một tam giác có chu vi xấp xỉ bằng? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Trả lời: .............................................
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết)