Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời Bài 1: Mệnh đề

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo Bài 1: Mệnh đề. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 1. MỆNH ĐỀ

Câu hỏi 1: Xét xem các phát biểu sau có phải là mệnh đề không? Nếu là mệnh đề thì cho biết đó là mệnh đề đúng hay sai?

a) Nếu n là số chắn thì n chia hết cho 6

b) Nếu n chia hết cho 4 thì n là số chẵn

c) n là số chẵn nếu và chỉ nếu n2 chia hết cho 4

d) BÀI 1. MỆNH ĐỀ, n3 – n không là bội của 3

Trả lời: b,c là mệnh đề đúng; a,d mệnh đề sai

Câu hỏi 2: Chứng minh rằng n là số nguyên lẻ thì 3n + 2 cũng là số nguyên lẻ

Trả lời: n là số nguyên lẻ thì 3n + 2 cũng là số nguyên lẻ

Câu hỏi 3: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề sai?
(1) Hãy cố gắng học thật tốt!
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố.
(4) Số 15 là một số chẵn

Trả lời: 2

Câu hỏi 4: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: BÀI 1. MỆNH ĐỀ, BÀI 1. MỆNH ĐỀ m2 – n2 = 1

Trả lời: BÀI 1. MỆNH ĐỀ, BÀI 1. MỆNH ĐỀ m2 – n2BÀI 1. MỆNH ĐỀ 1

Câu hỏi 5: Cho các mệnh đề P; Q; R trong đó R là mệnh đề đúng. Gọi x; y là giá trị của các mệnh đề P; Q, x; y nhận các giá trị đúng hoặc sai. Có tất cả bao nhiêu cặp giá trị (x; y) sao cho mệnh đề (R ⇒ P) BÀI 1. MỆNH ĐỀ (R ⇒ Q) đúng?

Trả lời: 2

Câu hỏi 6: Cho các mệnh đề P đúng, Q đúng, R sai. Có bao nhiêu mệnh đề đúng

trong các mệnh đề sau ?

1) (P ⇒ Q) ⇒ R.
2) BÀI 1. MỆNH ĐỀ ⇒ (P ⇒ Q).
3) (P ⇒ R) BÀI 1. MỆNH ĐỀ Q.
4) (BÀI 1. MỆNH ĐỀ BÀI 1. MỆNH ĐỀ Q) BÀI 1. MỆNH ĐỀ P

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống:

- ________ là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X thì ta được một mệnh đề (đúng hoặc sai)

-  Mệnh đề “ không phải P ” là _______ của P và ký hiệu là BÀI 1. MỆNH ĐỀ

- Mệnh đề ” Nếu P thì Q ” được gọi là ______ và kí hiệu là P ⇒ Q.
- Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q khi đó mệnh đề Q ⇒ P được gọi là _____ của mệnh đề P ⇒ Q

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 8: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Nếu là mệnh đề thì chỉ tính đúng, sai của mệnh đề đó. 

a) 3 + 4 = 5 

b) BÀI 1. MỆNH ĐỀ là 1 số vô tỷ 

c) 4x + 3 < 2x – 1 

d) Hôm nay trời nắng quá ! 

e) Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam 

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 9: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề sau và xét tính đúng sai mệnh đề đảo. 

a) Nếu một số chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 3 

b) Nếu hình thoi ABCD thì hai đường chéo vuông góc với nhau

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 10: Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”: Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại 

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 11: Dùng kí hiệu " và $ để viết các mệnh đề sau: 

a) Có một số hữu tỷ nhỏ hơn nghịch đảo của nó

b) Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chình nó

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 12: Phát biểu thành lời mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. 

BÀI 1. MỆNH ĐỀ n < n2

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 13: Phát biểu mệnh đề đảo của định lí sau và mệnh đề đó đúng hay sai ?
“Trong một tam giác cân, hai đường cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau”

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 14: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề này đúng hay sai?

P: " Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau"

Q: " 6 là số nguyên tố"

R: " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh còn lại”

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 15: Cho mệnh đề chứa biến "P (x): x > x2, xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) P(1)

b) P(BÀI 1. MỆNH ĐỀ)

Trả lời: .............................................

Câu hỏi 16:  Dùng các kí hiệu để viết câu sau Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho sáu

Trả lời: .............................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Mệnh đề

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 10 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay