Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 10 chân trời Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Câu hỏi 1: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?

A. Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.

B. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.

C. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.

D. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.

E. Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.

F. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.

Trả lời: A, B, E

Câu hỏi 2: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm khi làm việc với các nguồn phóng xạ?

A. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì.

B. Ăn uống, trang điểm trong phòng làm việc có chứa chất phóng xạ.

C. Tẩy xạ khi bị nhiễm bẩn phóng xạ theo quy định.

D. Đổ rác thải phóng xạ tại các khu tập trung rác thải sinh hoạt.

E. Kiểm tra sức khỏe định kì.

Trả lời: A,C,E

Câu hỏi 3: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn khi vào phòng thí nghiệm.

1. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.

2. Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước khi bật nguồn.

3. Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện.

4. Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.

5. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.

6. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.

7. Chạy nhảy, vui đùa trong phòng thí nghiệm.

8. Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

9. Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.

10. Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

Trả lời:1,2,6,8,10.

 

Câu hỏi 4: Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo thì có thể gây ra nguy cơ gì ?

Trả lời: Ampe kế có thể bị chập cháy.

Câu hỏi 5: Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm có đặc điểm nào sau đây?

Trả lời: Hình tam giác đều, viền đen hoặc viền đỏ, nền vàng.

Câu hỏi 6: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính thuộc loại  dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm Vật lí ?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 7: Lực kế, các bộ thí nghiệm như là ròng rọc, đòn bẩy… thuộc loại  dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm Vật lí ?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 8: Đèn cồn, hóa chất, ống nghiệm… thuộc loại  dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm Vật lí ?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 9: Chọn từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

“Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bởi các biển báo. Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của (1) … và giáo viên về các quy định an toàn. Ngoài ra, các thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải được trang bị đầy đủ.”

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 10: Em hãy cho biết biển báo sau thuộc loại biển báo nào?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Em hãy cho biết biển báo sau thuộc loại biển báo nào?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Sử dụng trong công nghiệp để phát hiện các khiếm khuyết trong vật liệu, sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật Là ứng dụng của điều gì trong đời sống?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 13: Biển báo trên có ý nghĩa gì?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Biển báo trên có ý nghĩa gì?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 15: Giới hạn đo của ampe kế ở Hình  là bao nhiêu?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Em hãy quan sát hình ảnh về các thí nghiệm trong Hình và dự đoán có những nguy cơ cháy nổ nào có thể xảy ra trong phòng thực hành.

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Em hãy quan sát hình ảnh về các thí nghiệm trong Hình và dự đoán có những nguy cơ cháy nổ nào có thể xảy ra trong phòng thực hành.

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Giải thích vì sao: Khi sử dụng thiết bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 19: Giải thích được vì sao: Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên.

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Hãy quan sát hai thiết bị chuyển đổi điện áp. Bộ chuyển đổi điện áp (Hình 2.1b) sử dụng hiệu điện thế vào bao nhiêu?

BÀI 2: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÍ

Trả lời: ......................................

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí (1 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay