Trắc nghiệm địa lí 10 chân trời sáng tạo Bài 26: địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 26: địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản . Thuyết kiến tạo mảng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 26: ĐỊA LÍ NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢNA. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Đâu không phải là vai trò cuả ngành trồng trọt?
A. Phát triển trồng trọt góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia
B. Ngành trồng trọt cung cấp lương thực - thực phẩm cho người dân
C. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
D. cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
Câu 2: Đối tượng sản xuất chính của ngành trồng trọt là
A. phân bón
B. nguồn nước
C. cây trồng
D. khí hậu
Câu 3: Tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp là
A. khí hậu
B. nguồn nước
C. đất trồng
D. địa hình
Câu 4: Đâu không phải là đặc điểm của ngành nông nghiệp?
A. Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
B. Ngành trồng trọt không có tính mùa vụ
C. Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt đã có sự thay đổi về hình thức tổ chức sản xuất và phương thức sản xuất
D. Đối tượng sản xuất chính của ngành trồng trọt là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu
Câu 5: Đâu không phải là vai trò của ngành chăn nuôi?
A. Cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cao (thịt, trứng, sữa);
B. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
C. Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị
D. Chăn nuôi kết hợp với trồng trọt góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường, tạo ra nền nông nghiệp bền vững
Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm của ngành chăn nuôi?
A. phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
B. Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn
C. Hình thức chăn nuôi trên thế giới khá đa dạng
D. Liên kết trong chăn nuôi từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của ngành lâm nghiệp?
A. Lâm nghiệp có đối tượng sản xuất là rừng nên cần thời gian sinh trưởng từ hàng chục đến hàng trăm năm
B. góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường, tạo ra nền nông nghiệp bền vững
C. Quá trình sinh trưởng tự nhiên của rừng đóng vai trò quyết định trong sản xuất lâm nghiệp
D. Sản xuất lâm nghiệp được tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng
Câu 8: Vai trò của ngành lâm nghiệp là
A. Cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cao
B. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
C. Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
D. là cơ sở để phát triển chăn nuôi; là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị
Câu 9: Vai trò của ngành thuỷ sản là
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
B. Đảm bảo chức năng nghiên cứu khoa học.
C. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
D. đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của ngành thuỷ sản?
A. Ngành thuỷ sản bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và dịch vụ thuỷ sản
B. Diện tích mặt nước và chất lượng nguồn nước là tư liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế được
C. Sản xuất thuỷ sản có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao
D. Việc khai thác hợp lí và bảo vệ rừng ngày càng thuận lợi nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
2. THÔNG HIỂU (5 Câu)
Câu 1:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
A.
B.
C.
D.
3. VẬN DỤNG (5 Câu)
Câu 1: Dựa vào hình 26.3 SGK, cho biết Các nước có sản lượng khai thác thuỷ sản hàng đầu thế giới là
A. In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Nauy, Thuỵ Điển
B. Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan
C. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin,
D. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru, Hoa Kỳ, Ấn Độ,...
Câu 2: Các nước đứng đầu về sản lượng gỗ khai thác
A. In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Nauy, Thuỵ Điển
B. Ấn Độ, Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan
C. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Việt Nam
D. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Bra-xin, Ca-na-đa.
Câu 3: Các quốc gia có diện tích rừng trồng lớn trên thế giới là
A. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Liên bang Nga
B. In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Nauy, Thuỵ Điển
C. Braxin, Peru, Việt Nam, Thái Lan
D. Nam Phi, Hoa Kì, Anh, Pháp
Câu 4: Dựa vào hình 26.3 SGK, cho biết các nước sản xuất nhiều thịt và sữa bò là
A. Hoa Kỳ, Bra-xin, các nước EU, Trung Quốc, Ác-hen-ti-na,..
B. Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, I-ran (Iran), Niu Di-len (New Zealand),.
C. Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bra-xin, Việt Nam, Tây Ban Nha, CHLB Đức.
D. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hoa Kỳ, các nước EU, Bra-xin,...
Câu 5: Dựa vào hình 26.3 SGK, cho biết cây lúa gạo được trồng nhiều ở đâu?
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Mỹ
D. Châu Đại Dương
4. VẬN DỤNG CAO (5 Câu)
Câu 1: Loại cây nào sau đây phân bố ở cả miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng?
A. Khoai lang.
B. Lúa gạo
C. Ngô
D. Lúa mì
Câu 2: Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt?
A. Ngô
B. Lúa mì
C. Củ cải đường
D. Cà phê
Câu 3: Loài gia súc được nuôi phổ biến để lấy thịt và lấy sữa trên thế giới là
A. Trâu
B. Bò
C. Lợn
D. Gia cầm
Câu 4: Hình thức chăn nuôi gia cầm phổ biến nhất hiện nay là
A. chuồng trại.
B. tập trung công nghiệp.
C. chăn thả.
D. bán chăn thả.
Câu 5: Loài vật nuôi nào là loài vật nuôi dễ tính, có thể ăn các loại cỏ khô cần và thích ứng được với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt?
A. Bò
B. Cừu
C. Trâu
D. Lợn
=> Giáo án địa lí 10 chân trời bài 26: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản