Trắc nghiệm đúng sai Địa lí 11 kết nối Bài 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Địa lí 11 Bài 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
BÀI 2: TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ
Câu 1. Toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến sự ra đời và phát triển của những tổ chức kinh tế toàn cầu nào?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
B. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
C. Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
D. Liên minh châu Âu (EU)
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2. Vai trò của các công ty đa quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là gì?
A. Mở rộng phạm vi hoạt động và chi phối các chuỗi giá trị toàn cầu
B. Tập trung vào hoạt động kinh doanh nội địa
C. Góp phần liên kết các quốc gia lại với nhau
D. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng
Đáp án:
Câu 3. Những tiêu chuẩn toàn cầu nào được áp dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất kinh doanh?
A. Tiêu chuẩn về Quản lí hệ thống điện năng quốc gia (ISO 50001)
B. Tiêu chuẩn về Quản lí nguồn nước quốc tế (ISO 9001)
C. Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lí an toàn thực phẩm (ISO 22000)
D. Tiêu chuẩn Quản lí môi trường (ISO 14001)
Đáp án:
Câu 3. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển nào sau đây?
A. Tăng cường sự tự cung tự cấp và hạn chế hợp tác quốc tế
B. Sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức
C. Tăng cường chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong sản xuất
D. Tập trung vào phát triển nông nghiệp truyền thống
Đáp án:
Câu 4. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển nào sau đây?
A. Tăng cường sự tự cung tự cấp và hạn chế hợp tác quốc tế
B. Sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức
C. Tăng cường chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong sản xuất
D. Tập trung vào phát triển nông nghiệp truyền thống
Đáp án:
Câu 5. Những thay đổi nào về cơ cấu kinh tế đã xảy ra trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế?
A. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ có hàm lượng công nghệ và tri thức cao
B. Hướng tới phát triển xanh và bền vững
C. Tập trung phát triển các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách không bền vững
D. Giảm sự chuyên môn hóa và tăng cường ngành sản xuất thủ công truyền thống
Đáp án:
Câu 6. Những tác động tích cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới là gì?
A. Góp phần khai thác lợi thế cạnh tranh của từng quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
B. Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước
C. Thúc đẩy các nước cải cách kinh tế, hoàn thiện cơ sở hạ tầng
D. Gây ra ô nhiễm môi trường và phá hủy các hệ sinh thái
Đáp án:
Câu 7. Những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước là gì?
A. Thúc đẩy sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối và tiêu dùng hàng hóa mà không gây ra vấn đề về rác thải
C Gây ra các vấn đề môi trường như phát thải khí nhà kính và ô nhiễm không khí
D. Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia
Đáp án:
=> Giáo án Địa lí 11 kết nối bài 2: Toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế