[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Giáo án Địa lí 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa . Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem video về mẫu [Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

BÀI 16: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. MÂY VÀ MƯA

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
  • Biết được nguồn cung cấp nhiệt cho Trái Đất
  • Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ
  • Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa
  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:
  • Sử dụng các bản đồ, sơ đồ, hình ảnh để khai thác kiến thức
  • Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế
  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

  1. Phẩm chất
  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:
  • Quả địa cầu, đèn pin
  • Nhiệt kế
  • Tranh ảnh, video về nhiệt độ không khí và sự thay đổi nhiệt độ không khí
  • Sơ đồ quá trình hình thành mây và mưa
  • Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất
  1. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  4. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: Nhiệt độ không khí và mưa có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và sản xuất. Nhiệt độ không khí và mưa do đâu mà có? Tại sao nhiệt độ không khí và mưa lại khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhiệt độ không khí

  1. Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng nhiệt kế
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Nhiệt độ không khí và cách sử dụng nhiệt kế

+ Gv yêu cầu HS đọc sgk

? Nhiệt độ TĐ từ đâu mà có

+ GV hướng dẫn HS sử dụng nhiệt kế

+ Tổ chức hoạt động cá nhân, thảo luận theo cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ sgk

b. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ độ

+ GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk xác định sự thay đổi góc chiếu của tia sáng mặt trời từ xích đạo lên cực

+ HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trong mục

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

+ Gv thực hiện thí nghiệm và yêu cầu hs làm lại thí nghiệm theo nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Nhiệt độ không khí

a. Nhiệt độ không khí và cách sử dụng nhiệt kế

Mặt trời là nguồn nhiệt chính cung cấp cho Trái Đất. Không khí hấp thụ rất kém bức xạ mặt trời, phần lớn bức xạ mặt trời truyền xuống mặt đất và được mặt đất hấp thụ. Mặt đất hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, nóng lên, phát ra bức xạ truyền vào khí quyền. Các chất khí nhà kính trong không khí hấp thụ bức xạ mặt đất, làm bầu khí quyển nóng lên. Nồng độ khí nhà kính càng cao, không khí càng nóng.

- Dụng cụ đo là nhiệt kế. Phân loại: 2 loại, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế điện tử

- GV giới thiệu cách tính nhiệt độ trung bình

* Nhiệm vụ sgk:

+ 180C

+ (27 + 27 + 32 + 30 ) / 4 = 290C

b. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ độ

+ Góc chiếu của tia sáng mặt trời giảm dần từ xích đạo lên cực

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm của Ma-ni-la là cao nhất, Tích-xi là nhỏ nhất, xu hướng giảm dần từ Xích đạo lên cực. Nguyên nhân do góc chiếu của tia sáng mặt trời giảm dần.

 Hoạt động 2: Mây và mưa

  1. Mục tiêu: Nắm được quá trình hình thành mây và mưa, sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên trái đất
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 : Bài mở đầu

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 5: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 6: Trái đất trong hệ mặt trời
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 10: Cấu tạo của trái đất. Các mảng kiến tạo
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
Giáo án Địa lí 6 kết nối Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn nhẩ và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của trái đất. Khí áp và gió
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 21: Biển và đại dương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 22: Lớp đất trên trái đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 24: Rừng nhiệt đới
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 29: Bảo vệ thiên nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 30: Thực hành tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 5: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 12: Núi lửa và động đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 14 Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 18 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 19: Thuỷ quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 21: Biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 24: Rừng nhiệt đới
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 30 Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay