Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu
Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối phần Điêu khắc bài 2: Phù điêu

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Phù điêu là gì?

A. Là sự phù phiếm kết hợp với sự điêu toa.

B. Là một phương pháp điêu khắc mà trong đó các vật khắc được gắn vào nền chất lỏng có cùng chất liệu.

C. Là một thể loại của điêu khắc có ý nghĩa sống còn trong đời sống của con người thời cổ đại.

D. Là hình thức tạo đường nét, hình, khối trên một mặt phẳng.

Câu 2: Không gian trong phù điêu được diễn tả như thế nào?

A. Bằng những độ cao, thấp, nông, sâu khác nhau.

B. Bằng những độ nặng, nhẹ, to, nhỏ khác nhau.

C. Bằng cách khoét các lỗ trên bề mặt.

D. Trung thực, phản ánh tư duy của nghệ nhân.

Câu 3: Trong phù điêu, mặt phẳng đóng vai trò gì?

A. Đóng vai trò rất nhỏ, chủ yếu là để trang trí cho bức phù điêu thêm đẹp.

B. Là nền mà trên đó hình, lớp, khối được đắp nổi hoặc khoét sâu.

C. Chỗ dựa vững chắc cho cho các chi tiết được khắc.

D. Là không gian hai chiều, giúp các chi tiết được khắc không chịu sức hút của trọng lực.

Câu 4: Hình nào sau đây là một ví dụ về phù điêu?

Câu 5: Tạo hình trong phù điêu có khả năng làm gì?

A. Tạo ra cơ hội cho các đối tượng có thể biểu đạt sắc đẹp.

B. Diễn đạt các lớp không gian

C. Tạo cảm giác về nhiều chiều không gian khác nhau trong cùng một mặt phẳng.

D. Cả B và C.

Câu 6: Dụng cụ nào không cần thiết trong điêu khắc đất sét?

A. Bút

B. Dao nặn

C. Bay nặn

D. Nạo đất

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Phù điêu nào sau đây là của Việt Nam?

Câu 2: Câu nào sau đây là đúng về phù điêu?

A. Không gian trong phù điêu mang tính ước lệ cao.

B. Nhà điêu khắc sử dụng theo quy tắc các mảng trống của nền kết hợp với tạo hình của không gian thể hiện để thấy được các yếu tố lớp, diện.

C. Độ nông sâu, chật hẹp ít được quan tâm trong thiết kế phù điêu.

D. Giá trị của một tác phẩm phù điêu chủ yếu nằm ở cách bố trí không gian.

Câu 3: Sự thô ráp của đá đem đến cảm giác gì?

A. Hưng phấn, khoái lạc

B. Vững chắc, sang trọng

C. Cứng cáp, mạnh mẽ

D. Thanh cao, thoát tục

Câu 4: Vật liệu làm phù điêu nào cho ra cảm giác hiện đại, trang nhã?

A. Sắt

B. Đá

C. Gỗ

D. Vàng

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về phù điêu?

A. Phù điêu là khái niệm chỉ những tác phẩm điêu khắc được thực hiện bằng hình thức đắp nổi hoặc khoét lõm.

B. Chiều dài, chiều rộng là cố định, phần nổi và chìm phụ thuộc vào ý tưởng sáng tạo hoặc chủ đích cần biểu đạt trong một cảnh quan nhất định.

C. Các biểu hiện đặc trưng của phù điêu như: nhịp điệu, tiết tấu của hình khối, nét nhằm thể hiện những lớp không gian có tính thực tế cao.

D. Đặc điểm của phù điêu là triển khai bố cục trên mặt phẳng nên cần có sự nhịp nhàng về đường nét, phong phú về hình khối, cũng như chú ý đến các mảng đặc, mảng trống và cách diễn tả đường nét sao cho có tính trang trí cao để tổng thể không bị vụn vặt hay tạo cảm giác chật chội, gò bó.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Đây là bước nào trong tạo phù điêu bằng cách đắp nổi?

A. Tạo hình cho sản phẩm

B. Cào phẳng hình đã đắp nổi.

C. Đắp đất, tạo chiều sâu cho hình của phù điêu

D. Tạo chi tiết cho hình.

Câu 2: Hình nào sau đây thể hiện việc phác hình trên bảng đất?

Câu 3: Hình dưới đây kĩ thuật gì trong thực hiện phù điêu?

A. Tạo nét

B. Tạo khối

C. Tạo hình

D. Chạm trổ

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?

A. Phù điêu có một số loại hình như: phù điêu gắn với công trình kiến trúc; phù điêu là một tác phẩm độc lập.

B. Mỗi hình thức phù điêu thường có một hình thức ngôn ngữ biểu đạt tương ứng.

C. Trong không gian ngoài trời, phù điêu có thể xuất hiện dưới hình thức hoành tráng hay chỉ là một điểm nhấn và thường được tạo tác bằng chất liệu bền vững như đá, sứ, kim loại,...

D. Một nhược điểm của phù điêu đó là nhất định phải phù hợp với cảnh quan xung quanh, và tư tưởng thời đại thì mới được coi là đẹp.

Câu 5: Tạo hình trong phù điêu mang tính (1)…, lược bỏ bớt các chi tiết (2)… nên có thể mạnh thể hiện những bố cục có nhiều lớp (3)… hay thể hiện chiều sâu trong sáng tác.

Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. đơn giản, không cần thiết, chi tiết

B. cách điệu, không cần thiết, nhân vật

C. đơn điệu, thứ yếu, cảnh vật

D. thực tế, to quá hoặc nhỏ quá, người chủ đạo

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Tại sao đất sét lại là một chất liệu thông dụng trong điêu khắc?

A. Bởi vì đất sét có tính chất có thể được làm mềm và làm lại nếu cần thay đổi. Đây là chất liệu mềm dẻo khi ẩm, thuận lợi cho việc tạo hình bằng tay khi đất mềm và trở nên rắn chắc hơn khi khô.

B. Vì đất sét có thành phần cơ giới đặc biệt, độ pH cao, chứa các nguyên tố thích hợp cho việc uốn nắn.

C. Vì dùng đất sét không tốn kém và hiệu quả, chống chịu được mọi loại tác động một khi đã nung nóng.

D. Vì đất sét có thể tìm kiếm được ở khắp mọi nơi, lại có những tính chất đặc biệt, giúp ích rất nhiều trong việc tạo ra hàng loạt sản phẩm nên được giới nghệ nhân ưa thích.

Câu 2: Cho các bước thực hiện một bức phù điêu từ đất sét bằng cách khoét lõm:

1. Tạo mặt phẳng cho nền

2. Tạo chi tiết cho hình

3. Gọt đất tạo độ sâu cho hình

4. Hoàn thiện phù điêu

5. Tạo hình cho phù điêu

Hãy sắp xếp các bước theo trình tự hợp lí.

A. 1, 5, 4, 2, 3

B. 5, 3, 1, 2, 4

C. 2, 4, 5, 3, 1

D. 2, 3, 1, 5, 4

Câu 3: Đây là bước nào trong tạo dựng phù điêu chân dung từ chất liệu đất sét?

A. Phác mảng, diện trên khuôn mặt

B. Phác nét, xây dựng bố cục phù hợp với bảng đất

C. Tiến hành tạo khối dày mỏng, nông sâu thể hiện các bộ phận trên mặt

D. Hình thành khuôn mặt

Câu 4: Hình nào sau đây là phù điêu nổi cao (high relief)?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay