Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận

Giáo án tiết: Văn bản 1. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận sách ngữ văn 10 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn:……./…../……

Ngày dạy:……./…../…..

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

TIẾT…: VĂN BẢN 1. LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA DÂN TỘC CHĂM Ở NINH THUẬN

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin tổng hợp  đã được hình thành qua bài học trước đó.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung, đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, chủ đề….

- Năng lực cảm nhận, phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo.

  1. Phẩm chất:

- Trân trọng văn hóa truyền thống dân tộc.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập, kết nối những bài học trước đó huy động tri thức nền và trải nghiệm của HS.
  3. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan bài học.
  4. Sản phẩm: Chia sẻ của HS cảm nhận về Thị Mầu.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn các nhiệm vụ học tập trong tiết học: đọc văn bản, thực hiện các chỉ dẫn đọc hiểu trong lúc đọc, suy nghĩ, thảo luận về các câu hỏi đọc hiểu sau văn bản với bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, nhớ lại kiến thức và trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp về những hiểu biết, cảm nhận của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

      - GV dẫn dắt vào bài: Bài học hôm nay cùng tìm hiểu về lễ hội gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung

  1. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản một cách hiệu quả.
  2. Nội dung: Tìm hiểu các tri thức có liên quan và huy động trải nghiệm, vốn sống của HS.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài học.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV gọi một số HS đọc văn bản.

- Gv gọi một số HS chia sẻ những kết quả đọc theo chỉ dẫn của SK ở bên phải văn bản.

- GV yêu cầu HS:

+ Xác định thể loại và bố cục của văn bản.

 

 

 

 

+ Nhan đề cung cấp những thông tin ban đầu nào về nội dung văn bản? Vì sao tác giả không đưa tên lễ hội vào nhan đề?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin tác giả trong SGK, tóm tắt ý chính.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi 3 - 4 HS chia sẻ kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

I. Đọc và tìm hiểu chung

1. Đọc văn bản

- Xuất xứ: Văn bản được đăng trên báo thegioidisan.vn

- Thể loại: văn bản thông tin

 

 

- Bố cục:

+ Phần 1: Giới thiệu về lễ hội Ka-tê và thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

+ Phần 2: Phần nghi lễ của lễ hội Ka-tê.

+ Phần 3: Phần hội với những hoạt động, trò chơi của mọi người tham gia.

 

- Nhan đề cung cấp thông tin về đề tài (lễ hội dân gian), phạm vi nội dung của văn bản (lễ hội dân gian của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận) và thái độ đánh giá của người viết (đặc sắc). Tác già không đưa tên gọi của lễ hội (Ka-tê) vào nhan đề vì muốn tạo ra sự tò mò cho độc giả, hơn nữa phần sa pô sẽ cung cấp thông tin đó ngay dưới nhan đề.

 

Hoạt động 4: Tổ chức đọc hiểu văn bản

  1. Mục tiêu: Giúp HS khám phá nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về hình thức của văn bản, hiểu được các khái niệm công cụ, rèn luyện các chiến thuật đọc. Từ đó, GV giúp HS luyện tập, thực hành, vận dụng kiến thức về văn học chèo vào thực tiễn cuộc sống.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về văn bản.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lễ hội

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS theo dõi lại văn bản và thảo luận theo nhóm:

Nhóm 1:

+ Đọc phần in đậm này có tác dụng gì?

+ Phần 1 cung cấp thông tin gì cho người đọc?

Nhóm 2:

+ Đặc điểm nào của lễ hội Ka-tê được thể hiện qua bức ảnh này?

 
  

 

Ảnh 1

+ Hoạt động nào của lễ hội Ka-tê được thể hiện qua bức ảnh này?

+ Phần 2 cung cấp thông tin gì?

Nhóm 3:

+ Bức ảnh cho thấy hoạt động nào của phần hội?

 

 

 

 

Ảnh 2

 
  

 

+ Tìm chi tiết kể về nét độc đáo trong lễ hội Ka-tê của người Chăm.

- Các nhóm thảo luận và trao đổi nội dung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc lại đoạn văn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm:

Nhóm 1:

- Phần in đậm đóng vai trò rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng lại của độc giả. Bởi một phần mở đầu hấp dẫn, thu hút sẽ giúp cho người đọc có hứng thú tìm hiểu phần tiếp theo của tác phẩm. Một phần mở đầu hay sẽ khiến người ta có thiện cảm và thích thú với bài viết, từ đó sẵn sàng bỏ thời gian của mình để đọc tiếp những phần sau.

- Ngoài ra, phần in đậm còn có vai trò định hướng, làm cho bài viết mạch lạc và đảm bảo tính logic.

- Đoạn 1 nói về thời gian, hoàn cảnh diễn ra lễ hội Ka-tê. Đồng thời đoạn 1 cũng nêu ra được thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của trước đây và thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của ngày nay, từ đó so sánh và làm rõ sự thay đổi, khác biệt.

Nhóm 2:

Ảnh 1: Đây chính là thời điểm ngày thứ hai của lễ hội, đoàn nguời Chăm và Ra-glai mới tổ chúc rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thầy cả lẽo) vinh dự dẫn đầu đoàn rước y trang lên tháp. Ông khoác trên người áo choàng và đầu chít khăn, chúng đều mang màu trắng. Phía sau thầy cả lễ là các vị chức sắc, thanh niên và trí thức Chăm. Các bộ lễ phục được đặt trên kiệu, có lọng che hai bên. Phía sau là các cô thôn nữ xinh đẹp trong trang phục áo dài Chăm truyền thống. Họ vừa đi vừa múa quạt vui vẻ rộn ràng. Tiếp đó là đoàn người Ra-glai múa và đánh mã la), thổi kèn bầu.

Nhóm 3:

Ảnh 2:  Bức ảnh cho thấy phần hội trong lễ hội Ka-tê:

- “Trong thời gian lễ hội, hoa đăng đều được thắp sáng trên mọi ngả đường.”

- “Tất cả những người tham gia lễ hội đều cảm thấy phấn chấn trước khi bước vào một vụ mùa mới.”

- “Khắp nơi là âm thanh vang vọng của các nhạc cụ dân tộc Chăm (trống Ghi-năng, Ba-ra-nung và kèn Sa-ra-nai) hoà quyện với giọng hát của nam thanh, nữ tú,...”

- “Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la (cỗ bồng trầu). Việc trình diễnnhững điệu múa này để cầu các vị thần ban cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu và đời sống của người dân ấm no, hạnh phúc.”

=> Tất cả những chi tiết trên đều cho thấy phần hội trong lễ hội Ka – tê diễn ra vô cùng sôi động, vui vẻ. mội người đều tham gia vào các trò chơi, điệu hát để thể hiện mong muốn của cả cộng đồng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống ấm no, không khí rất tưng bừng và hạnh phúc.

 Các chi tiết kể về nét đặc sắc trong lễ hội:

- “Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mầm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình.”

- “Trong ngày hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích.”

 - “Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ. Họ say sưa ca hát, nhảy múa đến đèm khuya.”

- “Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ẩm gia đình để họp mặt gia tiên.”

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê và thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

 - Phần sa-pô là lời giới thiệu, đóng vai trò rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng của độc giả. Bên cạnh đó có vai trò định hướng, làm cho bài viết lạch lạc và đảm bảo tính logic.

 

 

- Nội dung đoạn 1:  Đoạn 1 nói về thời gian, hoàn cảnh diễn ra lễ hội Ka-tê. Đồng thời đoạn 1 cũng nêu ra được thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của trước đây và thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của ngày nay, từ đó so sánh và làm rõ sự thay đổi, khác biệt.

 

 

 

2. Phần nghi lễ của lễ hội Ka-tê

- Đoàn nguời Chăm và Ra-glai mới tổ chúc rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thầy cả lễ vinh dự dẫn đầu đoàn rước y trang lên tháp.

- Ông khoác trên người áo choàng và đầu chít khăn, chúng đều mang màu trắng. Phía sau thầy cả lễ là các vị chức sắc, thanh niên và trí thức Chăm.

 - Các bộ lễ phục được đặt trên kiệu, có lọng che hai bên. Phía sau là các cô thôn nữ xinh đẹp trong trang phục áo dài Chăm truyền thống.

- Họ vừa đi vừa múa quạt vui vẻ rộn ràng.

- Tiếp đó là đoàn người Ra-glai múa và đánh mã la), thổi kèn bầu.

 

 

 

3. Phần hội với những hoạt động, trò chơi của mọi người tham gia

 

 

- Phần hội diễn ra vô cùng sôi động, vui vẻ, mọi người đều tham gia vào các trò chơi, điệu hát để thể hiện mong muốn của cả cộng đồng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống ấm no, không khí rất tưng bừng và hạnh phúc.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: KỊCH BẢN CHÈO VÀ TUỒNG

Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết : Văn bản 1- Xúy vân giả dại

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: BÀI THƠ NGUYỄN TRÃI

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẦN THOẠI VÀ SỬ THI

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết 2: Đọc hiểu văn bản văn học

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Chiến thắng mtao mxây

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Ra-Ma buộc tội

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản. Thần trụ trời

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 32

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thuyết trình về một vấn đề xã hội

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề

 GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Cảm xúc mùa thu

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Câu cá mùa thu

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: văn bản - Tự tình (bài 2)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: KỊCH BẢN CHÈO VÀ TUỒNG

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Thị màu lên chùa

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1 -Xuý Vân giả dại

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: văn bản 2 - Mắc mưu thị hến

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: VĂN BẢN THÔNG TIN

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc chăm ở ninh thuận

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: văn bản 1 - Thăng Long – Đông đô – Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Lễ hội đền Hùng

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài luận về bản thân

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hoá

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: BÀI THƠ NGUYÊN TRÃI

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: văn bản 1 - Nguyễn trãi – Cuộc đời và sự nghiệp

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Đại cáo bình ngô

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Gương báu khuyên răn

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 20

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: nói và nghe - Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1 - Kiêu binh nổi loạn

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Người ở bến sông châu

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 54

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: THƠ TỰ DO

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1 - Đất nước

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Lính đảo hát tình ca trên đảo
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Đi trong hương tràm
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Mùa hoa mận
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 1 - Bản sắc là hành trang

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Gió thanh lay động cành cô trúc

Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản - Đừng gây tổn thương

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học

 Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều tiết: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Chat hỗ trợ
Chat ngay