Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 05

Câu 1: Biện pháp nói giảm nói tránh có tác dụng gì?

A. Giúp câu văn giàu hình ảnh hơn.

B. Làm tăng mức độ biểu cảm của câu văn.

C. Giúp câu văn nhẹ nhàng, tránh gây cảm giác nặng nề.

D. Nhấn mạnh vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

Câu 2: Từ ngữ liên kết câu có tác dụng gì?

A. Giúp các câu văn gắn kết, mạch lạc hơn.

B. Làm cho câu văn trở nên dài hơn.

C. Giúp câu văn có vần điệu hơn.

D. Chỉ dùng để nhấn mạnh nội dung câu văn.

Câu 3: Câu nào không sử dụng biện pháp tu từ so sánh?

A. Bà hiền như bụt.

B. Cánh đồng lúa vàng như tấm thảm trải dài.

C. Mẹ yêu thương con hết mực.

D. Con chim bay lượn như vẽ một bức tranh trên bầu trời.

Câu 4: Từ nào dưới đây KHÔNG phải là từ ngữ liên kết câu?

A. Tuy nhiên

B. Bởi vì

C. Nhưng

D. Đẹp

Câu 5: Câu "Con ngoan ngoãn như cừu non" so sánh con với gì?

A. Mèo.

B. Cừu non.

C. Búp bê.

D. Hoa.

Câu 6: Các luận điểm của văn bản "Gió thanh lay động cành cô trúc":

A. Hai câu đề: Thần thái của trời thu với vẻ êm ả, mát mẻ và trong xanh.

B. Hai câu thực: Bức tranh thu ảm đạm cứ hạ dần độ cao thông qua việc miêu tả mặt nước và mặt đất.

C. Hai câu luận: Không gian và thời gian trong bức tranh mùa thu ấy.

D. Hai câu kết: Kết lại bằng bức họa thật nhanh thật đọng, thể hiện nỗi niềm của thi nhân. Nguyễn Khuyến.

E. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 7: Nội dung phần 1 của tác phẩm “Lính đảo hát tình ca trên đảo” là gì?

A. Khâu chuẩn bị biểu diễn của những người lính đảo

B. Buổi biểu diễn của những người lính đảo

C. Buổi biểu diễn đến cao trào 

D. Những bữa ăn của người lính đảo

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong “Bản sắc là hành trang” là 

A. Nghị luận

B. Biểu cảm

C. Thuyết minh

D. Tự sự

Câu 9: Bài thơ “Đất nước” nằm trong tập thơ nào dưới đây?

A. Dòng sông trong xanh

B. Tia nắng

C. Người chiến sĩ

D. Bài thơ Hắc Hải

Câu 10: Nhà thơ đã vẽ lên chân dung cô gái mở đường như thế nào trong bài thơ “Khoảng trời, hố bom”?

A. Tuổi còn rất trẻ.

B. Yêu nước, sẵn sàng hi sinh thân mình vì nhiệm vụ.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 11: Nội dung phần 2 của tác phẩm “Lính đảo hát tình ca trên đảo” là gì?

A. Khâu chuẩn bị biểu diễn của những người lính đảo

B. Buổi biểu diễn của những người lính đảo

C. Buổi biểu diễn đến cao trào 

D. Những bữa ăn của người lính đảo

Câu 12: Các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ “Đi trong hương tràm”:

A. hoa tràm e ếp trong vòm lá/ Mà khắp trời mây hưởng tỏa bay

B. bầu trời thì cao, cánh động thì rộng

C. bóng tràm bát ngát, lá tràm xanh ngát, hương tràm xôn xao

D. Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 13: Điền từ vào chỗ trống: Phần một của "Đất nước" đã vẽ lên bức tranh mùa thu có ......, đường nét, màu sắc những chứa đầy tâm trạng của người ra đi "Người ra đi... lá rơi đầy".

A. hình ảnh

B. hình thể

C. hình khối

D. hình thức

Câu 14: Không gian sân khấu biểu diễn của người lính đảo như thế nào?

A. lung linh, rực rỡ

B. thiếu thốn, tạm bợ

C. hiện đại, sáng tạo

D. cầu kì, tinh tế

Câu 15: Nội dung phần 1 của bài thơ “Mùa hoa mận” là gì?

A. Trẻ con trong mùa hoa mận nở

B. Người lớn trong mùa hoa mận nở

C. Thiên nhiên, cảnh vật trong mùa hoa mận nở

D. Cảnh hoa mận tàn

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay