Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều Ôn tập bài 5. Văn bản thông tin (phần 2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập bài 5. Văn bản thông tin (phần 2). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơ

ÔN TẬP BÀI 5. VĂN BẢN THÔNG TIN (PHẦN 2)

Câu 1: Từ in đậm trong câu sau đây có phải trạng ngữ không?

Ở nhà, tôi luôn phụ giúp cha mẹ.”

  1. Không

Câu 2: Trạng ngữ trong câu sau biểu thị nội dung gì?

“Ở nhà, tôi luôn phụ giúp cha mẹ.”

  1. Phương tiện
  2. Nơi chốn
  3. Thời gian
  4. Nguyên nhân

Câu 3: Trạng ngữ trong câu sau biểu thị nội dung gì? “Vào tháng 6 năm trước, tôi cùng gia đình đi tắm biển.”

  1. Phương tiện
  2. Nơi chốn
  3. Thời gian
  4. Nguyên nhân

 

Câu 4: Trạng ngữ "Trên dòng sông Đà" của câu "Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo" (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung gì?

  1. Nguyên nhân của hành động được nói đến trong câu.
  2. Mục đích của hành động được nói đến trong câu.
  3. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  4. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 5: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ đứng giữa câu?

  1. Đằng đông, trời hửng dần.
  2. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn.
  3. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
  4. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.

 

Câu 6: Văn bản Ca Huế trên sông Hương được viết theo hình thức nào?

  1. Truyện ngắn
  2. Văn tả cảnh
  3. Bút kí
  4. Tuỳ bút

Câu 7: Trong văn bản Ca Huế, đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  1. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên.
  2. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya.
  3. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng.
  4. Từ lúc trăng lên đến sáng.

Câu 8: Trong văn bản Ca Huế, phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?

  1. Tàu thuỷ
  2. Thuyền rồng
  3. Xuồng máy
  4. Thuyền gỗ

 

Câu 9: Trong văn bản Ca Huế, ca Huế dành cho tầng lớp nào?

  1. Nông dân
  2. Công nhân
  3. Trung lưu
  4. Thượng lưu

Câu 10: Trong văn bản Ca Huế, số lượng người trình diễn cho một buổi ca Huế có khoảng bao nhiêu người?

  1. 5 – 6 người
  2. 4 – 5 người
  3. 8 – 10 người
  4. 10 – 15 người

Câu 11: Văn bản Hội thi thổi cơm thuộc thể loại gì?

  1. Văn bản nghị luận
  2. Văn bản thông tin
  3. Tiểu thuyết
  4. Thơ

Câu 12: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hội thi thổi cơm là gì?

  1. Nghị luận
  2. Thuyết minh
  3. Biểu cảm
  4. Miêu tả

Câu 13: Văn bản Hội thi thổi cơm có mấy phần?

  1. 2 phần
  2. 3 phần
  3. 4 phần
  4. 5 phần

Câu 14: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của bao nhiêu địa phương?

  1. 4 địa phương
  2. 5 địa phương
  3. 6 địa phương
  4. 7 địa phương

Câu 15: Văn bản Hội thi thổi cơm nêu quy tắc thi nấu cơm của 4 nhiêu địa phương

  1. Phan Tây Nhạc
  2. Cao lưu sơn thủy
  3. Mai An Tiêm
  4. Bình sa lạc nhạn

Câu 16: Trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang,, người dân muốn gửi gắm điều gì thông qua đấu vật?

  1. Niềm tin về một sự công bằng, đạo lý
  2. Mong ước “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”
  3. Niềm tin vào người anh hùng bảo vệ đất nước
  4. Thể hiện sức mạnh của đấng nam nhi trong làng

 

Câu 17: Trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, sau nghi lễ bái tổ là nghi lễ gì?

  1. Keo vật thờ
  2. Giới thiệu hai đô vật
  3. Xe đài
  4. Thắp hương dâng lễ vật

Câu 18: Trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, mục đích của keo vật thờ là gì?

  1. Thể hiện sức mạnh của các đô vật
  2. Giới thiệu phương pháp tấn công và thủ pháp chống đỡ để rồi phản công
  3. Biểu diễn giải trí
  4. Biểu diễn các thế võ kiếm tiền

Câu 19: Trong văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, khi kết thúc keo vật, cả hai đô sẽ làm gì?

  1. Cùng phải thua
  2. Một thua một thắng
  3. Bất phân thắng bại
  4. Đấu đến khi tìm ra người thắng

Câu 20: Phương thức biểu đạt của văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, là gì?

  1. Tự sự
  2. Miêu tả
  3. Biểu cảm
  4. Nghị luận

Câu 21: Trạng ngữ là gì?

  1. Là thành phần chính của câu
  2. Là thành phần phụ của câu
  3. là biện pháp tu từ trong câu
  4. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 22:  Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

  1. Theo các nội dung mà chúng biểu thị
  2. Theo vị trí của chúng trong câu
  3. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau
  4. Theo mục đích nói của câu

Câu 23: Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì?

  1. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
  2. Mục đích của hành động được nói đến trong câu
  3. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
  4. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 24: Trạng ngữ “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?

  1. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu
  2. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu
  3. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
  4. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 25: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay