Trắc nghiệm sinh học 10 kết nối tri thức Bài 24: khái quát về virus

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 24: khái quát về virus. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 7: VIRUS

BÀI 24: KHÁI QUÁT VỀ VIRUS

A. TRẮC NGHIỆM

 

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Virút có hình dạng tinh trùng, đầu là khối 6 cạnh, phần đuôi có dạng hình que là virut?

A. Virut dại

B. Virut cúm

C. Virut đốm thuốc lá

D. thực khuẩn thể

Câu 2: Cấu trúc nào của virut Phage chứa vật chất di truyền?

A. cổ

B. đầu

C. vỏ bọc

D. đuôi

Câu 3: Virus bao gồm một lớp áo protein và?

A. DNA hoặc RNA.

B. một màng chất lỏng.

C. tế bào chất.

D. một con trùng roi.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đay không thuộc virut? 

A. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào

B. Chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic

C. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ

D. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ

Câu 5: Vỏ ngoài của virut là

A. Vỏ capsit

B. Các gai glicoprotein

C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit

D. Nucleocapsit

Câu 6: Vỏ ngoài của virut có bản chất: 

A. Một lớp lipit và protein

B. Lớp lipit kép và protein

C. Lớp lipit kép

D. Một lớp protein

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Viroit là một phân tử ARN vòng, trần có khả năng gây bệnh

B. Prion là một loại sinh vật gây bệnh có cấu trúc đơn giản nhất

C. Virion là hạt virut kết tinh, nó tồn tại tiềm sinh ở trong tế bào chủ

D. Intoferon là một loại protein do tế bào thực vật tiết ra khi bị nhiễm virut

Câu 8: Virut có cấu trúc xoắn

A. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam giác đều

B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic

C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn

D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome

Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về vỏ ngoài virut?

A. Cấu tạo từ lớp lipit kép và prôtê¡in do có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào.

B. Trên bề mặt chứa các prôtê¡n để gắn đặc hiệu với thụ thể bể mặt của tế bào.

C. Các gai glicôprôtê¡n bề mặt là kháng nguyên, kích thích cơ thể vật chủ tạo kháng thể miễn dịch.

D. Cả A, B và C.

Câu 10: Hãy cho biết: Ở giai đoạn xâm nhập của Virut vào tế bào chủ xảy ra hiện tượng?

A. Virut bám trên bề mặt của tê bào chủ

B. Axit nuclêic của Virut được đưa vào tê bào chất của tế bào chủ

C. Thụ thể của Virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ

D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ

Câu 11: Cấu tạo của một virut gồm:

A. vỏ protein và ARMN

B. vỏ protein, axit nucleic và có thể có vỏ ngoài

C. vỏ protein và ADN

D. vỏ protein, ARN và có thể có vỏ ngoài

Câu 12: Cấu trúc virus khảm thuốc lá có dạng nào sau đây?

A. Cấu trúc hình trụ

B. Cấu trúc xoắn

C. Cấu trúc khối

D. Phối hợp giữa cấu trúc xoắn và khối

Câu 13: Virut có cấu trúc khối sẽ có

A. capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.

B. capsôme sắp xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.

C. vỏ nhưng thiếu lõi hoặc thiếu vỏ nhưng có lõi.

D. phần đầu cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với phần đuôi có cấu trúc xoắn.

Câu 14: Cho các loại virut sau:

(1) Virut bại liệt.

(2) Virut hecpet.

(3) Virut đốm thuốc lá.

(4) Virut cúm.

(5) Virut sởi.

(6) Virut dại.

(7) Virut đậu mùa.

(8) Phago T2

Có bao nhiêu virut không có dạng hình que sợi?

A.6

B.3

C.4

D.5

Câu 15: Loại virut nào sau đây mang ARN sợi trừ?

A. rhabdovirus

B. picornavirus

C. retrovirus

D. virus khảm thuốc lá

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Đối với virut kí sinh trên vi khuẩn, quá trình xâm nhập của chúng vào tế bào chủ diễn ra như thế nào?

A. Vỏ capsit được bơm vào tế bào chất của tế bào chủ còn axit nucleic nằm ngoài

B. Cả axit nucleic và vỏ capsit đều được bơm vào tế bào chủ.

C.  Tùy trường hợp mà có thể bơm axit nucleic hoặc vỏ capsit vào trong tế bào chủ.

D. Axit nucleic được bơm vào tế bào chất của tế bao chủ còn vỏ capsit nằm bên ngoài.

Câu 2: Trong quá trình hấp thụ lên bề mặt tế bào, virút có thể hấp thụ ở vị trí nào?

A. Các gai lipoprotein

B. Lớp vỏ capsid

C. Receptor

D. Ở mọi điểm

Câu 3: Nhờ yếu tố nào mà virut có thể làm tan tế bào chủ để ồ ạt chui ra ngoài?

A.  Nhờ virut có các gai nhọn đâm thủng tế bào vật chủ.

B. Nhờ virut được nhân lên ồ ạt với tốc độ nhanh chóng làm tế bào căng phồng rồi vỡ ra.

C.  Nhờ virut tiết ra axit làm bào mòn thành tế bào vật chủ.

D. Nhờ virut có hệ gen mã hóa enzim lizozim làm tan thành tế bào vật chủ.

Câu 4: Khi vi rút cúm xâm nhập vào tế bào, vi rút cúm ngay lập tức bắt đầu thực hiện công việc nào?

A. Kết hợp DNA của virus vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ 

B. Phá hủy bộ máy phiên mã của tế bào chủ 

C. Sao chép vật chất di truyền của nó và tổng hợp protein virut 

D. Sử dụng một bản sao của virut sao chép ngược để tạo ra ADN virut 

Câu 5: Khi nói về nguyên nhân khiến virut phải sống kí sinh nội bào bắt buộc, phát biểu nào dưới đây là sai? 

A. Virut thiếu hệ enzym thực hiện trao đổi chất

B. Virut không có bộ máy sinh tổng hợp protein cho bản thân nó

C. Virut không có hệ gen của riêng nó

D. Virut không có nguyên liệu để tạo nên các bộ phận cấu thành mới

Câu 6: Điều nào sau đây là sai về virut?

A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống

B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN

C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử

D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 7: Cấu tạo của virut trần gồm có: 

A. axit nucleic và capsit

B. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài

C. axit nucleic và vỏ ngoài

D. capsit và vỏ ngoài

Câu 8: Virut có cấu trúc khối có đặc điểm nào sau đây? 

A. Capsome được sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều

B. Đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối nối với đuôi có cấu trúc xoắn

C. Đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối nối với đuôi có cấu trúc sợi

D. Capsome được sắp xếp theo hình khối đa diện với 10 mặt tam giác đều

Câu 9:  Axit nucleic và vỏ ngoài capsit kết hợp với nhau tạo thành

A. nucleocapsit  

B. glicoprotein

C. capsome   

D. lớp lipit kép

Câu 10: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet

B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại

C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị

D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị, virut dại

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Viroit là một phân tử ARN vòng, trần có khả năng gây bệnh

B. Prion là một loại sinh vật gây bệnh có cấu trúc đơn giản nhất

C. Virion là hạt virut kết tinh, nó tồn tại tiềm sinh ở trong tế bào chủ

D. Intoferon là một loại protein do tế bào thực vật tiết ra khi bị nhiễm virut

Câu 12: Adenovirus thể hiện tính đối xứng nào sau đây?

A. đối xứng xoắn

B. đối xứng tròn

C. đối xứng tứ diện

D. đối xứng cấu trúc phức tạp

Câu 13: Chức năng chính của capsid là chức năng nào sau đây?

A. Xác định tính đặc hiệu kháng nguyên của vi rút

B. Bảo vệ vật liệu di truyền khỏi sự tấn công của nuclease

C. Cả A và B

D. Không có cái nào trong số này

Câu 14: Virus lây nhiễm ví khuẩn được gọi là …………..

A. Bacteriophages

B. Vi khuẩn virus

C. Bacteiocapsid

D. Bacteriomycin

Câu 15: Virut ADN và virut ARN lần lượt là:

(1). VR đậu mùa.

(2). VR viêm gan B.

(3). VR cúm.

(4). VR viêm não Nhật Bản.

(5). phagơ.

Phương án đúng:

A.1,2,5/3,4

B.1,2,4/3,5

C.1,2,3/4,5

D.1,3/2,4,5

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic. Phân tử axit nucleic này được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X trong đó A = T = G = 23%. Vật chất di truyền của chủng virut này là

A. ADN mạch kép.

B. ADN mạch đơn.

C.  ARN mạch kép.

D. ARN mạch đơn.

Câu 2: Phagơ có thể kí sinh ở giới nào sau đây?

A. Giới Thực vật.

B. Giới thực vật và giới Động vật.

C. Giới Nấm và giới Động vật.

D. Giới Khởi sinh và giới Nấm.

Câu 3: Virut nào dưới đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut HIV, virut của E. coli (phago T2).

B. Virut adeno, virut bại liệt.

C. Virut dại, virut khẩm thuốc lá.

D. Virut HIV, virut sởi.

Câu 4: Vỏ ngoài của virut được hình thành từ:

A. Prôtêin của tế bào chủ

B. Màng sinh chất của tế bào chủ

C. Bào quan của tế bào chủ

D. Nucleic

Câu 5: Đối với các nhóm virut có vỏ ngoài, thì bản chất của vỏ ngoài là:

A. Màng sinh chất

B. Gluxit

C. Glicôprôtêin

D. Nucleic

Câu 6: Hệ gen của virut có vai trò gì?

A. Bảo vệ virut

B. Là thụ thể giúp virut bám được lên bể mặt tế bào chủ

C. Quy định mọi đặc đểm của virut

D. Giúp virut tạo dinh dưỡng để nó sống

Câu 7: Vì sao để nhân lên, virut bắt buộc phải kí sinh nội bào?

A. Vì lỗi axit nucleic của virut ngắn, không có khả năng tự sao chép.

B. Vì virut có cấu tạo đơn giản, chưa có bộ máy tự nhân lên nên phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào.

C. Để virut không tốn năng lượng cho quá trình nhân lên, tập trung năng lượng cho các hoạt động sống khác.

D. Vì ở ngoài môi trường, virut sẽ bị phá hủy bởi các yếu tố bất lợi.

Câu 8: Các phát biểu sau nói về bộ gen của virut:

I. Có thể ADN mạch kép, dạng thẳng.

II. Có virut có ADN mạch đơn, dạng thẳng.

II. Có virut có ARN mạch kép, dạng thẳng.

IV. Có virut có ADN mạch kép, dạng vòng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng:

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 9: Phân tích axit nuclêic của một virut thấy tỉ lệ các loại nuclêotit như

Sau: A = 20%, X = 20%, T= 25%. Axit nucleic này là:

A. ADN mạch đơn

B. ADN mạch kép

C. ARN mạch đơn

D. ARN mạch kép.

Câu 10: Virus thuộc các họ khác nhau có cấu trúc hình học đa dạng. Điều nào sau đây là đúng?

A. Các nucleocapsid của virus có dạng icosahedral hoặc xoắn ốc

B. Tất cả các virut đều có lớp lipid kép

C. Axit nuclê¡c thường là mạch thẳng

D. Tất cả các virus đều có hình dạng cơ bản giống nhau

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Trạng thái plasmid của các tế bào vi khuẩn do sự tiếp hợp giữa vi khuẩn F+ và vi khuẩn F- là gì?

A. Hai vi khuẩn F+

B. Hai vị khuẩn F

C. Vi khuẩn F+ trở thành F- , và vị khuẩn F- trở thành F+.

D. Vi khuẩn F+ giữ nguyên là F+, vi khuẩn F- giữ nguyên là F- .

Câu 2: Đặc điểm chủ yếu nào sau đây của virut mà người ta coi virut chỉ là một dạng sống?

A. Không có cấu tạo tế bào (1).

B. Không có khả năng sinh trưởng và sinh sản độc lập (2).

C. Có kích thước siêu nhỏ.

D. Cả (1) và (2) đều đúng.

Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra khi tiêm DNA phóng xạ vào vi khuẩn?

Diagram

Description automatically generated

A. Có thể tìm thấy các thành phần DNA không phóng xạ

B. Có thể tìm thấy các thành phần DNA phóng xạ

C. Có thể tìm thấy các thành phần RNA không phóng xạ

D. Có thể tìm thấy các thành phần RNA phóng xạ

Câu 4: Điều nào sau đây không phải là sự khác biệt giữa virus và viroids?

A. Vi rút chứa ADN trong khi viroids không chứa ADN

B. Vi rút có vỏ protein trong khi viroids không chứa vỏ protein

C. Vị rút chứa ARN trong khi viroids không chứa ARN

D. Vi rút được tìm thấy ở vi khuẩn, động vật và thực vật nhưng viroids chỉ có trong thực vật

Câu 5: Loại virut nào sau đây có ADN là vật chất di truyền của nó?

A. Virus khảm thuốc lá

B. Virus khảm khoai tây

C. Virus khảm cà chua

D. Virus khảm hoa súp lơ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay