Trắc nghiệm Sinh học 12 kết nối Bài 28: Hệ sinh thái
Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 kết nối tri thức Bài 28: Hệ sinh thái. Bộ trắc nghiệm bao gồm: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao, câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
BÀI 28: HỆ SINH THÁI
(14 câu)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Trong hệ sinh thái đồng ruộng, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?
A. Cây rau mác.
B. Cây lúa.
C. Sâu ăn lá lúa.
D. Cây ngô.
Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc nhóm hệ sinh thái dưới nước?
A. Rạn san hô.
B. Rừng lá kim phương Bắc.
C. Thảo nguyên.
D. Đồng rêu hàn đới.
Câu 3: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây “truyền” năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
A. Chim bói cá.
B. Cá rô đồng.
C. Tảo lục đơn bào.
D. Tôm sông.
Câu 4: Sinh vật nào dưới đây được ghép cặp đúng với bậc dinh dưỡng của chúng?
A. Vi khuẩn lam – sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Châu chấu – sinh vật phân giải.
C. Thực vật phù du - sinh vật sản xuất.
D. Nấm – sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 5: Hệ sinh thái nào dưới đây không phải là hệ sinh thái nhân tạo?
A. Đồng lúa.
B. Ao nuôi tôm.
C. Đồng rêu.
D. Khu công nghiệp
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở hệ sinh thái tự nhiên mà không có ở hệ sinh thái nhân tạo?
A. Được cải tạo và chăm sóc thường xuyên.
B. Cung cấp thức ăn, đồ dùng sinh hoạt, giải trí,... cho con người.
C. Được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên.
D. Gồm có hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
Câu 2: Hình bên minh hoạ dạng tháp sinh thái nào?
A. Tháp sinh khối.
B. Tháp số lượng.
C. Tháp dân số.
D. Tháp năng lượng.
Câu 3: Thứ tự của các giai đoạn nào dưới đây phù hợp với diễn thế nguyên sinh xảy ra ở hệ sinh thái trên cạn?
(1) Thực vật thân bụi và thân gỗ.
(2) Nhiều loài cây thân gỗ, quần xã ổn định.
(3) Vi khuẩn, rêu, nguyên sinh vật.
(4) Dương xỉ và thực vật thân thảo.
Α. ( 3) → (4) → (1) → (2).
Β. (3) → (4) → (2) → (1).
C. (4) → (3) → (1) → (2).
D. (4) → (3) → (2) → (1).
Câu 4: Sự ấm lên toàn cầu không gây ra hậu quả nào dưới đây?
A. Tan băng ở các cực của Trái Đất.
B. Thời tiết khắc nghiệt như: mưa bão, lũ lụt, hạn hán,...
C. Suy giảm đa dạng sinh học.
D. Tăng số lượng các loài động vật.
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là
A. sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.
B. cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C. nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D. cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
...........................................
...........................................
...........................................
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI.
Câu 1: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cô là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cru là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận bến dưới, hãy cho biết mỗi kết luận là đúng hay sai?
a. Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
b. Quan hệ giữa chuột đồng và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
c. Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
d. Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Đáp án:
a. S
b. Đ
c. Đ
d. Đ
...........................................
...........................................
...........................................
=> Giáo án Sinh học 12 kết nối Bài 28: Hệ sinh thái