Trắc nghiệm sinh học 9 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1:  Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là?

  1. Sao mã
  2. Dịch mã
  3. Tự sao
  4. Khớp mã

Câu 2: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở?

  1. Trong nhân tế bào
  2. Trên phân tử ADN
  3. Trên màng tế bào
  4. Tại ribôxôm của tế bào chất

Câu 3:  Nguyên liệu trong môi trường nội bào được sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin là?

  1. Axit amin  
  2. Axitnuclêic    
  3. Ribônuclêôtit  
  4. Các nuclêôtit

Câu 4: Phân tử nào được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin?

  1. tARN
  2. ADN
  3. rARN
  4. mARN

Câu 5: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ?

  1. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
  2. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
  3. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
  4. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

   

Câu 6: Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện?

  1. mARN đi từ nhân ra ngoài tế bào chất
  2. ribôxôm bám vào mARN, tARN - Met gắn vào bộ ba mở đầu
  3. hình thành liên kết peptit
  4. hình thành ribôxôm

Câu 7: Tương quan về số lượng axít amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm là?

  1. 3 nuclêôtít ứng với 1 axít amin.
  2. 1 nuclêôtít ứng với 3 axít amin. 
  3. 2 nuclêôtít ứng vối 1 axít amin.
  4. 1 nuclêôtít ứng với 2 axít amin.

Câu 8:  Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?

  1. Nguyên tắc bổ sung
  2. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
  3. Nguyên tắc bán bảo toàn
  4. Nguyên tắc khuôn mẫu

Câu 9: Kết quả của giai đoạn dịch mã là?

  1. Tạo ra phân tử mARN mới.
  2. Tạo ra phân tử tARN mới.
  3. Tạo ra phân tử rARN mới.
  4. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.

Câu 10:  Chọn phát biểu sai khi nói về loại ARN có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp protein? 

  1. mARN và rARN
  2. mARN và tARN
  3. tARN và rARN
  4. Cả B và C

Câu 11: Trong 3 cấu trúc ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là?

  1. ADN và ARN
  2. Prôtêin
  3. ADN và prôtêin
  4. ARN

Câu 12: Những điểm giống nhau giữa prôtêin và axit nuclêic là?

  1. Điều là các hợp chất cao phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
  2. Câu A và B đúng.
  3. Đều có liên kết hoá học thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
  4. Đều được cấu tạo bởi các thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N
  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Các thành phần nào sau đây tham gia vào quả trình tổng hợp prôtêin ?

  1. ADN (gen), mARN, tARN và ribôxôm.
  2. mARN, tARN và ribôxôm 
  3. ADN (gen), mARN và rARN
  4. ADN (gen), mARN và tARN

Câu 2: Khi nào quá trình dịch mã dừng lại?

  1. Khi riboxom không còn đủ khả năng hình thành liên kết peptit
  2. Khi gặp tín hiệu kết thúc trên tARN
  3. Khi không còn axit amin tự do
  4. Khi gặp các tín hiệu kết thúc trên mARN

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là không đúng?

  1. Sau khi hoàn thành việc dịch mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để phục vụ cho lần dịch mã khác.
  2. Ở vi khuẩn, sau khi được tổng hợp, đa số prôtêin sẽ được tách nhóm foocmin ở vị trí axit amin mở đầu do đó hầu hết các prôtêin của vi khuẩn đều bắt đầu bằng mêtiônin.
  3. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu cho quá trình dịch mã.
  4. Tất cả các prôtêin hoàn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều không bắt đầu bằng mêtiônin.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?

  1. Mỗi mARN chỉ liên kết với một ribôxôm nhất định.
  2. mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
  3. Mỗi phân tử mARN được làm khuôn tổng hợp nhiều loại prôtêin.
  4. Mỗi chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ nhiều loại mARN.

Câu 5: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?

  1. Ribôxôm

Câu 6: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là?

  1. trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN.
  2. sau khi hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prôtêin ở trong nhân.
  3. khi ribôxôm chuyển dịch trên mARN thì prôtêin đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng.
  4. Cả A, B và C.

Câu 7: Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?

  1. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sinh lí của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện. 
  2. Prôtêin là thành phần cấu trúc của tế bào, trên cơ sở đó tính trạng được biểu hiện.
  3. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng. 
  4. Prôtêin đóng vai trò xúc tác cho mọi quá trình sinh lí của tế bào và cơ thể, tạo điều kiện cho tính trạng được biểu hiện.
  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Tại sao quá trình biểu hiện gen thông qua protein lại quan trọng đối với sự phát triển và chức năng của một sinh vật?

  1. Quá trình này giúp tạo ra năng lượng cần thiết cho tế bào sinh tồn.
  2. Quá trình này giúp tế bào tiêu diệt các gốc tự do gây hại.
  3. Protein đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa gen và sự phát triển của tế bào.
  4. Protein là phân tử cơ bản của tế bào, không liên quan đến quá trình phát triển của sinh vật.

Câu 2: Tại sao quá trình biểu hiện gen thông qua protein lại được gọi là "mã hóa gen"?

  1. Vì quá trình này là cơ chế cơ bản của di truyền.
  2. Vì quá trình này giúp tạo ra các chuỗi nucleotide trong DNA.
  3. Vì quá trình này giống như việc mã hóa một ngôn ngữ sang một ngôn ngữ khác.
  4. Vì quá trình này không liên quan đến mã hóa gen.

Câu 3: Một gen có dài 4080Å khi tổng hợp 2 chuỗi polypeptit cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin (kể cả axit amin mở đầu).

  1. 790.    
  2. 799.    
  3. 798.   
  4. 802.

Câu 4: Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do?

  1. Kiểu gen của con giống với kiểu gen của bố mẹ
  2. ADN của con giống với ADN của bố mẹ
  3. mARN của con giống với mARN của bố mẹ
  4. Protêin của con giống với protêin của bố mẹ

Câu 5: Chuỗi polypeptit có chiều dài là 1500Å. Biết một axit amin có độ dài trung bình 3Å. Hãy xác định số ribonucleotit có trong mARN đã tổng hợp chuỗi polypeptit đó.

  1. 1500.    
  2. 1503.    
  3. 1502.    
  4. 1501.

Câu 6: Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là?

  1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
  2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
  3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.
  4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
  5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.
  6. 1, 2 và 3.    
  7. 1, 2, 4 và 5.     
  8. 1, 2 và 5.    
  9. 1, 2, 3, 4, và 5.

Câu 7: Gen và protein có mối quan hệ như thế nào và tại sao điều này quan trọng trong sinh học?

  1. Gen chứa các enzyme cần thiết để tổng hợp protein.
  2. Gen và protein không liên quan đến nhau.
  3. Protein chứa thông tin di truyền cần thiết để tổng hợp gen.
  4. Gen chứa thông tin di truyền cần thiết để tổng hợp protein.
  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Một gene có độ dài 4080Å, chứa thông tin mã hóa cho một protein. Khi tiến hành tổng hợp protein này bằng cách ghép nối hai chuỗi polypeptit, mỗi chuỗi có khối lượng phân tử trung bình là 110 kDa. Tính số lượng axit amin cần thiết để tổng hợp protein này, bao gồm cả các axit amin mở đầu.

  1. 2060 aa
  2. 1360 aa
  3. 1660 aa
  4. 2360 aa

Câu 2: Một gene có độ dài 4080Å, chứa thông tin mã hóa cho một protein. Khi tiến hành tổng hợp protein này bằng cách ghép nối hai chuỗi polypeptit, mỗi chuỗi có khối lượng phân tử trung bình là 110 kDa. Tuy nhiên, quá trình tổng hợp protein này có thể gặp phải các lỗi như lỗi đọc sai mã gene, lỗi ghép nối polypeptit không chính xác, lỗi dịch mã gene không đúng v.v... Tính số lượng axit amin cần thiết để tổng hợp protein này, bao gồm cả các axit amin mở đầu, khi giả định rằng tỷ lệ lỗi trong quá trình tổng hợp protein là 5%.

  1. 1544 aa
  2. 1442 aa
  3. 1432 aa
  4. 1244 aa

Câu 3: Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của phân tử mARN có 1200 nuclêôtit, chuỗi pôlipeptit được tằng hợp có số axit amin là:

  1. 390
  2. 398
  3. 400
  4. 399

Câu 4: Chuỗi polypeptit có chiều dài là 1500Å. Biết một axit amin có độ dài trung bình 3Å. Hãy xác định số ribonucleotit có trong mARN đã tổng hợp chuỗi polypeptit đó.

  1. 1500.     
  2. 1503.     
  3. 1502.     
  4. 1501.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 9 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay