Trắc nghiệm sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Nhiễm sắc thể. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Sinh học 9 kì 1 soạn theo công văn 5512
BÀI 8. NHIỄM SẮC THỂ
- TRẮC NGHIỆM
- NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1: Nhiễm sắc thể (NST) là gì?
- NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.
- NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
- NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
- NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào.
Câu 2: Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
- Từ bố.
- Từ mẹ.
- Cả 3 đáp án.
- Một từ bố, một từ mẹ.
Câu 3: Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế bào?
- Kỳ đầu.
- Kỳ giữa.
- Kỳ sau.
- Kỳ cuối.
Câu 4: Một NST có dạng điển hình gồm các thành phần?
- Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc.
- Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản.
- Tâm động, cromatit, eo thứ nhất, eo thứ hai, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc.
- Tâm động, cromatit, thể kèm, eo thứ nhất, eo thứ hai.
Câu 5: Thành phần hoá học chủ yếu của NST là
- Protein và sợi nhiễm sắc.
- Protein histon và axit nucleic.
- Protein và ADN.
- Protein anbumin và axit nucleic.
Câu 6: Tâm động là gì?
- Tâm động là điểm dính NST với sợi tơ trong thoi phân bào.
- Tâm động là nơi chia NST thành 2 cánh.
- Tâm động là nơi có kích thước nhỏ nhất của NST.
- Tâm động là điểm dính NST với protein histon.
Câu 7: Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là
- NST.
- Axit nucleic.
- Nucleotide.
- Ncleosome.
Câu 8: Trong quá trình phân bào, NST di chuyển về hai cức tế bào nhờ?
- Nhờ lực đẩy của tâm động
- Nhờ sợi tơ co rút trong thoi phân bào
- Nhờ lực hút của hai cực tế bào
- Tất cả đáp án đều sai
Câu 9: Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng là gì?
- NST là cấu trúc mang gen quy định tính trạng. Do đó những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi các tính trạng di truyền.
- NST có đặc tính tự nhân đôi do đó các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.
- Cả A và B.
Câu 10: Comatit có vai trò gì trong cấu trúc của nhiễm sắc thể?
- Giúp giữ cho cấu trúc của nhiễm sắc thể ổn định và bảo vệ DNA khỏi sự tổn thương.
- Giúp bảo vệ RNA khỏi sự tổn thương.
- Điều chỉnh sự biểu hiện protein.
- Điều hòa hoạt động của NST
Câu 11: Nhiễm sắc thể có chức năng gì trong tế bào?
- Lưu trữ các loại protein cần thiết cho tế bào.
- Điều chỉnh sự biểu hiện gen.
- Điều khiển hoạt động của tế bào.
- Tất cả các ý đều đúng
Câu 12: Histone đóng vai trò quan trọng trong việc gì của nhiễm sắc thể?
- Sự bảo vệ và bảo quản nhiễm sắc thể
- Sự tái tổ hợp lại của nhiễm sắc thể
- Sự sản xuất gen mới
- Sự tách rời của các sợi nhiễm sắc thể
- THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành?
- từng cặp không tương đồng.
- từng cặp tương đồng (giống nhay về hình thái, kích thước).
- từng chiếc riêng rẽ.
- từng nhóm.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính đặc trưng của bộ NST?
- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
- Hình thái và kích thước NST.
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử.
- Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
Câu 3: Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng?
- Tế bào sinh dưỡng của ong đực.
- Trong các tế bào đa bội và trong tế bào của thể song nhị bội.
- Tế bào hợp tử.
- Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục có 2n.
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau?
- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ lưỡng bội.
- Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
- NST là sợ ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
- Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lượng không bằng nhau.
- Trong tế bào sinh dục chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
- 1, 2, 3 và 5.
- 2, 3 và 5.
- 3 và 4.
- 2,3 và 4.
Câu 5: Các loại nhiễm sắc thể khác nhau được phân loại dựa trên….?
- Chức năng của chúng
- Thành phần hóa học của chúng
- Cấu trúc và số lượng của chúng
- Sự hoạt động tách đôi của chúng
Câu 6: Nhiễm sắc thể làm nhiệm vụ gì trong quá trình di truyền?
- Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
- Sản xuất protein
- Sản xuất RNA
- Làm nền tảng cho tế bào
Câu 7: Một loài vật có bộ NST đơn bội là 20 thì bô NST lưỡng bội là?
- 5
- 15
- 20
- 10
- VẬN DỤNG (7 câu)
Câu 1: Nhiễm sắc thể 21 thêm một bản sao sẽ dẫn đến bệnh gì?
- Bệnh Uốn ván
- Bệnh Turner.
- Bệnh Down.
- Bệnh Klinefelter.
Câu 2: Nhiễm sắc thể có thể được chẩn đoán bằng phương pháp nào sau đây?
- Xét nghiệm gen.
- Xét nghiệm tiểu đường.
- Xét nghiệm máu.
- Xét nghiệm dịch não.
Câu 3: Một tế bào thực vật có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 20, thì số lượng nhiễm sắc thể đơn bội của tế bào đó là bao nhiêu?
- 10
- 5
- 20
- 40
Câu 4: Tổn thương nhiễm sắc thể có thể dẫn đến những bệnh gì?
- Bệnh ung thư.
- Bệnh Down.
- Bệnh Alzehmer.
- Tất cả đáp án
Câu 5: Bộ gen được di truyền từ cha hoặc mẹ đến con thông qua nhiễm sắc thể nào?
- Nhiễm sắc thể giới tính
- Nhiễm sắc thể bình thường
- Nhiễm sắc thể dị hình
- Nhiễm sắc thể biến dị
Câu 6: Loại nhiễm sắc thể nào giống nhau ở cả hai giới tính của loài động vật?
- Nhiễm sắc thể giới tính
- Nhiễm sắc thể dị hình
- Nhiễm sắc thể bình thường
- Nhiễm sắc thể biến dị
Câu 7: Tại sao đôi khi có thể xảy ra lỗi trong quá trình tái tổ hợp nhiễm sắc thể?
- Do lỗi của histones
- Do lỗi của enzyme
- Do sự chồng chéo của các sợi nhiễm sắc thể
- Do sự tách ra của sợi nhiễm sắc thể
- VẬN DỤNG CAO (4 câu)
Câu 1: Một loài động vật có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 36. Hãy tính toán số lượng nhiễm sắc thể đơn bội và số lượng giao tử khác nhau mà một con đực của loài động vật này có thể tạo ra?
- NST đơn bội = 18; Giao tử = 262 244
- NST đơn bội = 18; Giao tử = 262 166
- NST đơn bội = 18; Giao tử = 262 144
- NST đơn bội = 18; Giao tử = 262 266
Câu 2: Một loài thực vật có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 48. Hãy tính toán số lượng nhiễm sắc thể đơn bội và số lượng kiểu gen khác nhau mà một cây thực vật của loài này có thể tạo ra?
- NST đơn bội = 24; Số lượng kiểu gen khác nhau = 16 777 246 (KG)
- NST đơn bội = 12; Số lượng kiểu gen khác nhau = 16 777 226 (KG)
- NST đơn bội = 24; Số lượng kiểu gen khác nhau = 16 777 216 (KG)
- Không đáp án nào đúng
Câu 3: Một loài thực vật có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 24 và có hệ thống khác giới. Trong quá trình hình thành giới tính, tỷ lệ số lượng tế bào trứng mang các nhiễm sắc thể X và Y là như nhau. Hãy tính số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể X và Y mà loài thực vật này có thể tạo ra trong quá trình phân phối giới tính?
- A. Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể X: 6
Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể Y: 6
- B. Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể X: 12
Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể Y: 6
- C. Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể X: 6
Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể Y: 12
- D. Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể X: 12
Số lượng tế bào trứng mang nhiễm sắc thể Y: 12
Câu 4: Một loài động vật có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 64 và có phân biệt giới tính. Hãy tính số lượng nhiễm sắc thể của các loại tế bào sau
- Tế bào trứng của động vật cái?
- Tế bào tinh trùng của động vật đực?
- Cái 16NST; Đực 32NST
- Cái 32NST; Đực 32NST
- Cái 32NST; Đực 16NST
- Cái 16NST; Đực 16NST